Các giải pháp phát triển về công nghệ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mua bán, sáp nhập và tự tái cấu trúc các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 117)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN

4.2.5. Các giải pháp phát triển về công nghệ

Công nghệ đƣợc xác định là yếu tố nền, yếu tố cơ bản của hoạt động NH hiện đại, là cơ sở để phát triển sản phẩm mới, hiện đại theo xu hƣớng chung của thị trƣờng, tăng tính cạnh tranh và hỗ trợ quản lý điều hành. Vì vậy, trong giai đoạn sau sáp nhập, ngân hàng mới phải tích hợp đƣợc lõi của hai ngân hàng với nhau. Sau đó, ngân hàng tiếp tục đầu tƣ cơng nghệ, đi đầu vềngân hàng sốtheo hƣớng:

 Nghiên cứu và đầu tƣ vào công nghệ mới hiện để phát triển các sản phẩm dịch vụ đã có từ nhiều năm nay (ATM, POS, Internet Banking, Mobile Banking) trên nền công nghệ ngân hàng hiện đại theo hƣớng chuẩn hoá sản phẩm dịch vụ theo thông lệ quốc tế, tăng cƣờng liên kết giữa các NHTM, tự động hố các quy trình nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, cắt giảm chi phí về nhân sự.

 Đầu tƣ phát triển các chƣơng trình phần mềm phục vụ kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ bán lẻ nhƣ Ví điện tử sử dụng cơng nghệ thẻ chip và thẻ không tiếp xúc, công nghệ OTP áp dụng các sản phẩm Internetbanking, các dịch vụ mới về thẻ, chƣơng trinh̀ giúp lanh ̃ đaọ theo dõi kết quả bán hàng , chƣơng trinh̀ giúp khách hàng quản lýthông tin sản phẩm màho C̣sƣƣ̉ dungC̣ , …  Phát triển hệ thống thơng tin một cách an tồn, bảo mật để đảm bảo thông tin

khách hàng và bảo mật thông tin ngân hàng. Xây dựng hệ thống chấm điểm khách hàng cá nhân nhằm giảm nhẹ rủi ro, có thể ra quyết định cho vay một cách nhanh chóng, chính xác.

4.2.6. Các giải pháp phát triển về mơ hình tở chức

Trƣớc khi sáp nhập, ngân hàng thƣờng có mơ hình tổ chức chồng chéo, thiếu khoa học và dẫn đến làm việc khơng có hiệu quả. Do đó, sau khi sáp nhập, ngân

hàng mới cần xây dựng mơ hình tổ chức phù hợp và hợp lý, rà sốt lại cơng việc chuyên môn của các nhân viên. Mỗi ngƣời một nhiệm vụ, tránh ôm đồn việc hay hai ngƣời làm một việc. Phân cấp quản lý phù hợp, tránh một bộ phận bị nhiều ngƣời cấp kiểm sốt, khó thực hiện nhiệm vụ vì khơng biết nghe theo ai.

4.3. Kiến nghị với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc

4.3.1. Hồn thiện mơi trường pháp lý

Rà soát hệ thống văn bản pháp lý theo hƣớng đầy đủ, đồng bộ và phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, đồng thời vẫn đảm bảo tính đặc thù của nền kinh tế Việt nam, tạo điều kiện thơng thống cho các NHTM Việt Nam, nâng cao hiệu lực quản lý.

NHNN nên đƣa ra các chỉ tiêu và các văn bản hƣớng dẫn thực hiện, để các NHTMCP có cơ sở để xây dựng và hồn thiện bộ máy tổ chức và quản lý rủi ro theo yêu cầu của cơ quan NHNN.

NHNN cần hƣớng các NHTM chủ động công bố và minh bạch thông tin trong quản trị rủi ro; sớm xây dựng lộ trình cụ thể để thực hiện quản trị rủi ro toàn diện theo tiêu chuẩn Basel để đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng.

4.3.2. Nâng cao vai trò định hướng, quản lý, giám sát của NHNN và Chính phủ

Để bảo đảm sự an toàn và ổn định bền vững của thị trƣờng tài chính trong điều kiện tái cơ cấu nền kinh tế và hội nhập quốc tế mạnh mẽ thì Chính phủ và NHNN cần tăng cƣờng vai trị giám sát, quản lý của mình. Cụ thể nhƣ sau:

 NHNN cần tham gia, hỗ trợ sâu hơn để xử lý những vấn đề liên quan đến nhiều chủ thể khác nhau. Trong quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, các ngân hàng gặp nhiều vấn đề khó khăn trong việc tăng vốn điều lệ, vấn đề về huy động vốn. Nhiều ngân hàng tìm mọi cách để giải quyết vấn đề, kể cả lách luật. Do đó, việc tăng vốn có thể dẫn tới tình trạng sở hữu chéo ngày càng trầm trọng. Các cá nhân và tổ chức tín dụng lợi dụng vấn đề sở hữu chéo để vi phạm pháp luật, tƣ lợi cá nhân, thao túng thị phần, làm giảm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp cũng nhƣ tổ chức tín dụng. Do vậy,

NHNN phải tăng cƣờng việc kiểm soát từ xa, giám sát tại chỗ, phải kiểm sốt đƣợc tính minh bạch của các luồng tiền khi NHTM tăng vốn.

 Chính phủ cần theo dõi, kiểm tra, giám sát, đơn đốc quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng một cách thƣờng xun. Chính phủ cần kiểm tra q trình tự tái cấu trúc ở các NHTMCP sau sáp nhập một cách thƣờng xuyên, giúp đỡ các ngân hàng từng bƣớc vƣợt qua khó khăn sau sáp nhập.

 Từng bƣớc nâng dần tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đối với NHTM trong nƣớc, đặc biệt là những định chế tài chính quốc tế có uy tín, với những kinh nghiệm, nguồn lực (về con ngƣời, quản trị rủi ro, phát triển sản phẩm, tiếp cận thị trƣờng vốn quốc tế, công nghệ) sẽ là nhân tố thúc đẩy phát triển hệ thống ngân hàng Việt nam.

4.3.3. Đối với việc xử lý nợ xấu

NHNN cần tạo điều kiện và cho thời gian hợp lý để ngân hàng xử lý nợ xấu hiệu quả. Các ngân hàng sáp nhập đa phần là các NH yếu kém, nợ xấu cao, thanh khoản kém. Do đó, khi sáp nhập lại, sẽ đẩy mạnh nợ xấu cao lên. NHNN cần đƣa ra các giải pháp hỗ trợ sau:

 Cho VAMC mua lại một phần nợ xấu. VAMC đã đƣợc thành lập hơn hai năm, cho tới nay mới phát huy tác dụng ở góc độ là góp phần làm sạch bảng cân đối tài sản của các tổ chức tín dụng trƣớc mắt, trong ngắn hạn để giúp chúng trở nên lành mạnh hơn nhằm khai thơng tín dụng cho nền kinh tế và giúp hệ thống ngân hàng hấp dẫn các nhà đầu tƣ, đặc biệt là đầu tƣ nƣớc ngồi hơn. Theo đó, để đẩy nhanh việc bán nợ xấu cho đối tác ngoại thì các thủ tục hành chính, pháp lý cũng cần phải đƣợc cải cách theo hƣớng đơn giản và rút gọn hơn để tạo thuận lợi nhất cho nhà đầu tƣ sau khi họ quyết định mua. Cần phải nhận thức đƣợc rằng Việt Nam cần phải tìm một giải pháp tồn diện, triệt để, và hữu hiệu hơn cho vấn đề nợ xấu, chứ không nên đơn thuần quan niệm rằng thành lập VAMC là điều kiện cần và đủ để giải quyết vấn đề này, hoặc đặt quá nhiều hy vọng vào VAMC trong việc giải quyết nợ xấu.

 Hỗ trợ một phần vốn cho các NHTM sau sáp nhập, tạo điều kiện thuận lợi để tăng lợi nhuận.

• Cho các ngân hàng có thời gian phân bổ nợ xấu hợp lý , khơng làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận và lợi ích của cổ đông.

4.3.4. Minh bạch thông tin của các tở chức tín dụng

Minh bạch tài chính đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong việc tái cơ cấu của hệ thống tài chính Việt Nam. Quản lý tài chính tại Việt Nam đã trở nên phức tạp hơn. Do đó, Chính phủ cần phải tích cực rà sốt lại và chấn chỉnh cơng tác thống kê, xử lý dữ liệu, chất lƣợng số liệu tài chính cịn thấp nên mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính chƣa đáng tin cậy. Chất lƣợng số liệu tài chính thấp đã ảnh hƣởng đến việc đo lƣờng một cách chính xác hầu hết các chỉ số hiệu quả hoạt động nhƣ ROA, tỷ lệ nợ xấu, và các hệ số vốn.

Phải nhất quán trong việc công bố số liệu, tránh cho các NHTMCP tìm mọi cách làm dối báo cáo, ảnh hƣởng đến niềm tin của ngƣời dân đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng.

KẾT LUẬN

Tự tái cấu trúc ngân hàng là vấn đề cấp bách hiện nay của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Nó đem lại nhiều lợi ích cho kinh tế và xã hội. Hệ thống ngân hàng bấy lâu nay đang gặp nhiều vấn đề khó khăn nhƣ nợ xấu, tăng trƣởng thiếu ổn định và bền vững. Chính vì thế, việc cải tổ lại hệ thống ngân hàng không chỉ là mối bận tâm của từng ngân hàng mà là mối lo hàng đầu của ngân hàng nhà nƣớc. Ngân hàng nhà nƣớc đòi hỏi phải sát sao, tận tâm hơn nữa để xây dựng hệ thống ngân hàng “khỏe mạnh”, phát triển ổn định và bảo vệ quyền lợi cho khách hàng cũng nhƣ cổ đông và các nhà đầu tƣ.

Ngân hàng nhà nƣớc trƣớc hết cần khuyến khích từng ngân hàng tự tái cấu trúc trƣớc. Mỗi ngân hàng cần tận dụng các nguồn lực sẵn có và đƣa ra các kế hoạch hợp lý để tự tái cấu trúc thành cơng. Tuy nhiên, khơng có ngân hàng nào đủ khả năng tự tái cấu trúc nên cần có nhiều giải pháp để thúc đẩy quá trình, đáng chú ý là M&A. Sau khi hai ngân hàng sáp nhập với nhau giúp cho ngân hàng mới tăng quy mô vốn, nguồn nhân lực chất lƣợng cao, công nghệ hiện đại,… Tuy nhiên, các ngân hàng cũng gặp khơng ít khó khăn trong việc giải quyết các khoản nợ xấu để lại, xáo trộn nguồn nhân lực,…

Do đó, tác giả xây dựng khung lý thuyết về M&A và tự tái cấu trúc của NHTMCP, đánh giá thực trạng các ngân hàng Việt Nam hiện nay và đề ra các giải pháp để thúc đẩy quá trình tự tái cấu trúc sau sáp nhập thành công hơn. Các giải pháp đƣợc xây dựng cho ngân hàng và NHNN, chính phủ. Đối với ngân hàng, các giải pháp bao gồm các vấn đề về tài chính, quản trị rủi ro, sản phẩm và dịch vụ, nguồn lực, cơng nghệ và mơ hình tổ chức. Cịn giải pháp cho NHNN và chính phủ gồm hồn thiện mơi trƣờng pháp lý; nâng cao vai trị định hƣớng, quản lý, giám sát của NHNN và Chính phủ; đối với việc xử lý nợ xấu; cần minh bạch thơng tin của các tổ chức tín dụng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Chính phủ, 2012. Đề án Cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015

ban hành kèm theo QĐ số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012. Hà Nội, tháng 3

năm 2012.

2. Chính phủ, 2011. Nghị định Về việc bổ sung một số điều của Nghị định số

141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 về ban hành Danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng kèm theo NĐ số 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011. Hà Nội, tháng 1 năm 2011.

3. Chính phủ, 2006. Nghị định Về ban hành Danh mục về mức vốn pháp định

của các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo NĐ số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006. Hà Nội, tháng 11 năm 2006.

4. Nguyễn Tuyết Dƣơng, 2014. Tái cơ cấu NHTM–Kết quả bước đầu và những

thách thức đặt ra. Hà Nội, tháng 6 năm 2014.

5. Ngân hàng An Bình, 2010-2014. Các báo cáo thường niên. Hà Nội. 6. Ngân hàng Bắc Á, 2010-2014. Các báo cáo thường niên. Hà Nội. 7. Ngân hàng Bản Việt, 2010-2014. Các báo cáo thường niên. Hà Nội. 8. Ngân hàng Bảo Việt, 2010-2014. Các báo cáo thường niên. Hà Nội.

9. Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt, 2010-2014. Các báo cáo thường niên.Hà Nội.

10. Ngân hàng Công thƣơng, 2010-2014. Các báo cáo thường niên. Hà Nội. 11. Ngân hàng Công nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, 2010-2014. Các

báo cáo thường niên. Hà Nội.

12. Ngân hàng Đại Dƣơng, 2010-2014. Các báo cáo thường niên. Hà Nội. 13. Ngân hàng Đ ầu tƣ và phát triển Việt Nam, 2010-2014. Các báo cáo thường

niên. Hà Nội.

14. Ngân hàng Đông Nam Á, 2010-2014. Các báo cáo thường niên. Hà Nội. 15. Ngân hàng Hàng Hải, 2010-2014. Các báo cáo thường niên. Hà Nội. 16. Ngân hàng Kiên Long, 2010-2014. Các báo cáo thường niên. Hà Nội. 17. Ngân hàng Kỷ Thƣơng, 2010-2014. Các báo cáo thường niên. Hà Nội.

18. Ngân hàng Nam Á, 2010-2014. Các báo cáo thường niên. Hà Nội.

19. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, 2010-2014. Các báo cáo thường niên.Hà Nội.

20. Ngân hàng nhà nƣớc, 2010. Thông tư Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn

trong hoạt động của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo TT số 13/2010/TT- NHNN ngày 20/05/2010. Hà Nội, tháng 5 năm 2010.

21. Ngân hàng nhà nƣớc, 2013. Thông tư Quy định về việc kiểm sốt đặc biệt

đối với tổ chức tín dụng ban hành kèm theo TT số 07/2013/TT-NHNN ngày 14/03/2013. Hà Nội, tháng 3 năm 2013.

22. Ngân hàng nhà nƣớc, 2014. Kết quả điều hành chính sách tiền tệ và hoạt

động ngân hàng năm 2014, định hướng giải pháp điều hành năm 2015. Hà

Nội, tháng 12 năm 2014.

23. Ngân hàng nhà nƣớc, 2011. Thông tư Quy định mức lãi suất huy động vốn tối

đa bằng đồng Việt Nam ban hành kèm theo TT số 02/2011/TT-NHNN ngày

03/03/2011. Hà Nội, tháng 3 năm 2011.

24. Ngân hàng Phát tri ển nhà đồng bằng sông Cửu Long, 2010-2014. Các báo

cáo thường niên. Hà Nội.

25. Ngân hàng Phát tri ển thành phố Hồ Chí Minh, 2010-2014. Các báo cáo

thường niên. Hà Nội.

26. Ngân hàng P hƣơng Đông Việt Nam, 2010-2014. Các báo cáo thường niên . Hà Nội.

27. Ngân hàng Quân đội, 2010-2014. Các báo cáo thường niên. Hà Nội. 28. Ngân hàng Quốc dân, 2010-2014. Các báo cáo thường niên. Hà Nội. 29. Ngân hàng Quốc tế, 2010-2014. Các báo cáo thường niên. Hà Nội. 30. Ngân hàng Sài Gòn, 2010-2014. Các báo cáo thường niên. Hà Nội.

31. Ngân hàng Sài Gịn cơng thƣơng,2010-2014. Các báo cáo thường niên.Hà Nội.

32. Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội, 2010-2014. Các báo cáo thường niên. Hà Nội. 33. Ngân hàng Sài Gịn thƣờng tín, 2010-2014. Các báo cáo thường niên.Hà Nội.

34. Ngân hàng Tiên Phong, 2010-2014. Các báo cáo thường niên. Hà Nội. 35. Ngân hàng Việt Á, 2010-2014. Các báo cáo thường niên. Hà Nội.

36. Ngân hàng Việt Nam thịnh vƣợng, 2010-2014. Các báo cáo thường niên.Hà Nội.

37. Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex, 2010-2014. Các báo cáo thường niên.Hà Nội.

38. Ngân hàng Xuất nhập khẩu, 2010-2014. Các báo cáo thường niên. Hà Nội. 39. Ngô Đức Huyền Ngân, 2009. Sáp nhập và mua lại Ngân hàng thương mại

tại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học kinh tế Thành phố Hồ

Chí Minh

40. Cao Thị Ý Nhi, 2007. Cơ cấu lại các ngân hàng thương mại Nhà nước Việt

Nam trong giai đoạn hiện nay. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh

tế quốc dân.

41. Phan Diên Vỹ, 2013. Sáp nhập, hợp nhất và mua bán Ngân hàng thương mại

cổ phần Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành

phố Hồ Chí Minh

42. Nguyễn Thị Hải Yến, 2012. Thực trạng M&A trong lĩnh vực Ngân hàng tại

Việt Nam hiện nay - Trường hợp của 3 ngân hàng Đệ Nhất - Tính Nghĩa - Sài Gịn. Luận văn thạc sĩ ngành Tài chính - Ngân hàng. Trƣờng Đại học

Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội. 43. Tiếng Anh

44. Alessandro Carretta, Vincenzo Farina and Paola Schwizer, 2007. M&A and

post merger integration in banking industry: the missing link of corporate culture. Munich Personal RePEc Archive.

45. Website

46. Nguyễn Hồng Sơn, 2011. Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm

quốc tế và một số hàm ý về tư duy cho Việt Nam

<http://ueb.edu.vn/Uploads/file/luumaianh@yahoo.com/2011/12/22/4.2.%20 Nguyen%20Hong%20Son%20-%20tieng%20Viet.pdf >. [Ngày truy cập: 21 tháng 12 năm 2011].

47. Ngọc Thùy , 2014. M&A ngân hàng : Những biến đông: lớn . <http://bizlive.vn/ngan-hang/ma-ngan-hang-nhung-bien-dong-lon- 334094.html>. [Ngày truy cập: 07 tháng 08 năm 2014].

48. Sameer Goyal, 2011. Tái cấu trúc ngân hàng có vấn đề, các bài học từ kinh

nghiệm toàn cầu.

<tapchi.hvnh.edu.vn/upload/5744/20130831/taicautruc.pdf>. [Ngày truy cập: 21 tháng 07 năm 2015].

49. The Banker, 2014. Top 50 World Banks in 2014. [online] Available at: <http://www.thebankerdatabase.com>. [Access 28 July 2015].

Phụ lục 1

BẢNG KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TỰ TÁI CẤU TRÚC SAU SÁP NHẬP CỦA NHTMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI SAU M&A

Tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài về “ Mua bán , sáp nhập và tự tái cấu

trúc các ngân hàng thƣơng maịcổphần ViêṭNam ”. Nhằm mục đích khảo sát và

thu thập số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu. Kết quả khảo sát sẽ giúp cho việc đánh giá khách quan về mức độ tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến viêcC̣ tƣ C̣tái cấu trúc sau sáp nhâpC̣ của NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội , từ đó đề ra các giải pháp thúc đẩy q trình tự tái cơ cấu của các NHTMCP s au sáp nhâpC̣ . Câu trả lời của

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mua bán, sáp nhập và tự tái cấu trúc các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w