Tăng cường các giải pháp quản trị rủi ro

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mua bán, sáp nhập và tự tái cấu trúc các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 110 - 112)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN

4.2.2. Tăng cường các giải pháp quản trị rủi ro

Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế

Xu thế hội nhập quốc tế đòi hỏi các NHTMVN phải đáp ứng các yêu cầu quản trị nói chung và quản trị rủi ro nói riêng theo chuẩn mực quốc tế, đồng thời mở

ra các cơ hội để ngành Ngân hàng có thể tiếp cận nhanh và gần hơn với các chuẩn mực đó.

Do đó, để khơng bị tụt hậu so với các ngân hàng trong nƣớc và thế giới, mỗi ngân hàng cần xây dựng hệ thống quản trị theo thƣớc đo Basel II đồng nghĩa với một hệ thống QLRR tiên tiến, hiện đại. Hiệp ƣớc Basel chính là thực hiện chuẩn mực tối thiểu đánh giá rủi ro ngân hàng phải đối mặt và để đảm bảo đủ vốn, tăng hiệu quả hoạt động nói chung.

Ngân hàng cần tổ chức các lớp đào tạo cho nhân viên để biết và hiểu rõ về Basel II. Từ đó, tạo cơ sở để thực hiện đồng bộ hệ thống theo tiêu chuẩn Basel II.

Xây dựng cơ sở dữ liệu tổn thất đầy đủ và tin cậy, thông qua các biện pháp:

Thứ nhất, thu hút sự tham gia của tất cả các phòng ban trong các hoạt động thu thập dữ liệu tổn thất.

Các ngân hàng phân công công việc và trách nhiệm về các hoạt động thu thâpC̣ dƣ ̃liệu tổn thất cho các phòng / ban. Thêm vào đó, cần xây dựng và chính thức hóa quy trình thu thập dữ liệu tổn thất. Mơ lơp tâpC̣ huấn đểthông bao rôngC̣ rai cho các nhân viên biết.

Thứ hai, đo lường rủi ro đầy đủ

Có 2 phƣơng pháp: Đo lƣờng định tính và định lƣợng. Lƣu trƣ ̃dƣ ̃liêụ là nhiêm vu C̣quan trongC̣ trong phƣơng phap đo lƣơng đinḥ lƣơngC̣

dƣ liêụ it nhất la 3 năm.

̃ ƣ́

Thứ ba, giám sát hàng ngày các chuẩn mực và phân tích sát hơn những loại rủi ro hoạt động

Ngân hàng cần thƣơng xuyên ra soat, xác định các rủi ro chính trong các hoạt động theo từng phịng/ban nghiệp vụ, phát hiện ngay những sai phạm và khắc phục

nhanh chóng. Áp dụng cơng nghệ hiện đại để quản lý thông tin .

Thứ tư, phân loại mức độ rủi ro hoạt động

Ngân hàng cần phân loaịcác mƣƣ́c đô C̣rủi ro hoaṭđơngC̣ cu C̣thể. Tƣ̀ đó, xem xét cần khắc phucC̣ cái nào trƣớc vàđƣa ra biêṇ pháp cu C̣thể.

Trả lời các câu hỏi : Những gì xảy ra gần đây? Những gì có thể xảy ra trong điều kiện hiện tại, những gì có thể xảy ra sắp tới? Xác suất ƣớc tính là bao nhiêu? Tổn thất dễ xảy ra nhất là gì? Những rủi ro nào cần tính đến trong trƣờng hợp xấu nhất? Các biện pháp để giảm các rủi ro này?... Xây dựng các kịch bản có thể xảy ra và phƣơng hƣớng giải quyết chúng.

Thứ sáu, sớm xây dựng hệ thống báo cáo

NHNN yêu cầu xây dƣngC̣ hê C̣thống báo cáo sớm . Cơ chế báo cáo phù hợp cần phải có ở cấp độ Hội đồng quản trị, ban điều hành, đơn vị kinh doanh nhằm tạo điều kiện chủ động QTRR hoạt động.

Thứ bảy, chú trọng công tác quản trị nội bộ

Cần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng trong QTRR hoạt động của ngân hàng, thƣờng xuyên cập nhật quá trình đánh giá rủi ro hoạt động, đặc biệt những rủi ro trong phát triển sản phẩm mới hoặc triển khai một hoạt động kinh doanh mới.

Thứ tám, nâng cao hiệu quả hệ thống kiểm toán nội bộ

Kiểm toán đinḥ kỳ, phát hiện và đƣa ra nhận xét , kiến nghi giạƣ̉i pháp đến ban lãnh đaọ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mua bán, sáp nhập và tự tái cấu trúc các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w