lượng như cỏc sản phẩm tiờu dựng thụng thường, muốn kiểm soỏt được chất lượng thộp, đũi hỏi phải cú cỏc loại mỏy múc chuyờn dụng mới đỏnh giỏ được chất lượng thộp (mỏy quang phổ) hoặc kiểm tra cường độ thộp. Do vậy, một số nhà mỏy cỏn thộp sản xuất theo đơn đặt hàng của cỏc nhà thương mại đó tung ra thị trường nhiều loại thộp khụng đỳng kớch cỡ (thộp õm). Việc làm này gõy thiệt
hại cho người tiờu dựng, đặc biệt là ảnh hưởng nghiờm trọng đến chất lượng và tuổi thọ của cỏc cụng trỡnh đó xõy dựng.
Về cõn đối cung-cầu thộp trong năm 2006 và cỏc năm tới, theo dự bỏo, sản lượng của ngành thộp Vịờt Nam hoàn toàn đỏp ứng đủ nhu cầu trong nước, bởi hiện tại năng lực của cỏc doanh nghiệp đó đạt xấp xỉ 5,61 triệu tấn/năm; mặt khỏc, nhiều dự ỏn sản xuất thộp xõy dựng tiếp tục duy trỡ sản xuất và nõng cụng suất lờn quỏ mức cần thiết. Từ thực tế này, sự cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp thộp xõy dựng ngày càng gay gắt, đẩy rủi ro trong sản xuất và kinh doanh lờn cao. Và trờn thực tế, trong năm 2005, cỏc nhà mỏy sản xuất thộp trong và ngồi VSC đó lỗ khoảng 700~800 tỷ đồng.
Giữa lỳc thị trường thộp xõy dựng đang diễn ra cạnh tranh hết sức gay gắt thỡ cỏc sản phẩm thộp khỏc (trong nước chưa sản xuất được) lại khụng được cỏc nhà đầu tư quan tõm đỳng mức. Cụ thể là trong thị trường thộp thành phẩm núi chung, thộp xõy dựng chiếm đến 60%, cỏc loại thộp khỏc chỉ chiếm 40%, nhưng trong số 40% này lại phải nhập khẩu từ nước ngoài đến 90%, trong nước mới chỉ đỏp ứng được 10% (do cú Nhà mỏy cỏn nguội Phỳ Mỹ được VSC đầu tư, cụng suất đạt 400 ngàn tấn/năm và Nhà mỏy cỏn nguội Hoa Sen của Đài Loan cú cụng suất 120 ngàn tấn/năm). Để chủ động sản lượng thộp cỏn nguội này, lẽ ra phải tăng mức thuế nhập khẩu lờn 10% như cỏc nước khỏc trong khu vực để bảo hộ, trong khi đú Chớnh phủ Việt Nam vẫn duy trỡ mức thuế này là 5%, gõy bất lợi cho sản xuất trong nước. Đú là chưa kể đến cỏch thức can thiệp của một số cơ quan quản lý làm ảnh hưởng tới việc kờu gọi cỏc nhà đầu tư vào lĩnh vực sản xuất phụi thộp. Việc miễn thuế nhập nhẩu tuỳ tiện cho một doanh nghiệp thộp mà lẽ ra doanh nghiệp này khụng được quyền hưởng sự ưu ỏi đú của Nhà nước đó gõy bức xỳc cho cỏc nhà sản xuất trong nước.
Về tỡnh hỡnh tài nguyờn và nguyờn liệu trong nước cú ảnh trực tiếp đến ngành thộp:
a) Quặng sắt:
Nước ta cú trữ lượng địa chất khoảng 1,2 tỉ tấn quặng sắt, trữ lượng thăm dũ trờn 1 tỉ tấn; song trữ lượng chắc chắn cú thể khai thỏc mới được đỏnh giỏ chỉ vào khoảng trờn 400 triệu tấn quặng sắt, tập trung ở mỏ sắt Thạch Khờ (Hà Tĩnh), Quý Xa (Lào Cai), Tiến Bộ (Thỏi Nguyờn) và một số điểm quặng nhỏ
như ở Cao Bằng, Hà Giang. Trừ mỏ sắt Trại Cau (Thỏi Nguyờn) đó khai thỏc 37 năm, trữ lượng cũn lại ớt (3,6 triệu tấn quặng tinh) nhưng phõn tỏn, khú khai thỏc; cỏc điểm quặng khỏc vẫn ở dạng tiềm năng để nghiờn cứu, lập phương ỏn để khai thỏc khi cú nhu cầu.
b) Than mỡ:
Tiềm năng than mỡ của Việt Nam rất nhỏ bộ và hạn chế về chất lượng. Để phỏt triển sản xuất thộp theo cụng nghệ truyền thống, nước ta phải nhập khẩu hầu hết than mỡ để luyện cốc hoặc nhập khẩu than cốc cho sản xuất lũ cao. Đõy là vấn đề phải cõn nhắc khi lựa chọn cụng nghệ luyện kim truyền thống - luyện gang bằng lũ cao.
c) Khớ thiờn nhiờn:
Trữ lượng đó được đỏnh giỏ, thăm dũ trong cả nước khoảng 250 tỉ m3, cú thể sử dụng một phần cho ngành thộp sản xuất quặng hoàn nguyờn trực tiếp (sắt xốp) làm nguyờn liệu sản xuất thộp bằng lũ điện và nung phụi thộp. Tuy nhiờn, để sử dụng được khớ thiờn nhiờn cú hiệu quả thỡ Nhà nước cần hỗ trợ giỏ khớ và cung cấp lõu dài cho ngành thộp.
d) Nguồn sắt thộp phế liệu:
Khả năng thu gom trong nước hiện nay rất hạn chế, hằng năm chỉ thu mua được khoảng 300.000 tấn, chỉ đủ đỏp ứng 30~40% nhu cầu của cỏc lũ điện hiện cú. Dự bỏo nguồn thộp phế trong nước sẽ tăng lờn theo sự tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiờn, nếu phỏt triển nhanh thộp lũ điện thỡ ngành thộp Việt Nam vẫn phải tớnh đến phương ỏn nhập khẩu thộp phế, đồng thời với việc thu mua ở trong và ngoài nước những tàu biển cũ, sản xuất sắt xốp bằng khớ thiờn nhiờn và quặng sắt để cú đủ nguyờn liệu phục vụ cho cỏc nhà mỏy sản xuất trong nước.
Nhỡn chung, cơ sở tài nguyờn trong nước khỏ phong phỳ và đa dạng, song vẫn cũn một số hạn chế cả về số lượng lẫn chất lượng; mặt khỏc điều kiện khai thỏc và vận tải khú khăn. Tuy nhiờn, cỏc nguồn tài nguyờn và nguyờn liệu đó đề cập ở trờn là cơ sở rất quan trọng cho ngành thộp Việt Nam phỏt triển lờn qui mụ lớn. Để sử dụng cú hiệu quả nguồn tài nguyờn trong nước, ngành thộp phải cú bước đi thớch hợp, sớm đầu tư cỏc cụng nghệ sản xuất thộp đi từ quặng sắt và cú chớnh sỏch kết hợp sử dụng nguyờn liệu trong nước với nguyờn liệu nhập khẩu để đạt hiệu quả tối ưu.
Nhỡn tổng quỏt sau 20 năm đổi mới theo cơ chế kinh tế thị trường và mở cửa, hội nhập quốc tế, ngành thộp Việt Nam tuy đó cú nhiều tiến bộ vượt bậc, song vẫn ở trong tỡnh trạng sản xuất nhỏ, phõn tỏn, nặng về gia cụng chế biến từ phụi và bỏn thành phẩm nhập khẩu. Trỡnh độ cụng nghệ và tay nghề thấp, chưa cú nhiều thiết bị hiện đại tự động hoỏ cao, cần phải đầu tư cải tạo phỏt triển, thay thế dần cỏc thiết bị cũ, lạc hậu mới cú thể đảm bảo tớnh cạnh tranh cao trong xu thế hội nhập.
Để hiểu sõu hơn về thực trạng của ngành thộp Việt Nam hiện nay, dưới đõy chỳng tụi sẽ tập trung phõn tớch một số phương diện quan trọng của ngành này.
2.2.1 - Về cụng nghệ sản xuất và năng lực quản lý ngành của Tổng cụng ty
Thộp Việt Nam (VSC) và cỏc doanh nghiệp ngoài VSC
Trải qua hơn mười năm xõy dựng và phỏt triển, VSC đó đạt đựơc những thành tựu quan trọng, và trờn thực tế đó thể hiện khỏ rừ vai trũ chủ lực trong lĩnh vực cụng nghiệp thộp của đất nước.
2.2.1.1 - Về cụng nghệ sản xuất
thộp a/ Sản xuất gang
Trong khu vực ASEAN hiện nay, theo thống kờ của Viện sắt thộp Đụng Nam Á (SEASI) và Viện gang thộp thế giới (IISI), duy nhất chỉ cú Việt Nam là cú sản xuất gang. Cỏc nước khỏc đều sản xuất thộp theo cụng nghệ lũ điện. Riờng ở Việt Nam duy nhất chỉ cú VSC là cú quy trỡnh luyện gang và thộp. Cụng ty gang thộp Thỏi Nguyờn là cơ sở duy nhất cú dõy chuyền sản xuất thộp khộp kớn theo cụng nghệ truyền thống. Hiện tại, cụng ty này cú 2 lũ cao, dung tớch 100m3 và 120m3. Nguyờn liệu dựng cho sản xuất là quặng sắt khai thỏc tại cỏc mỏ phõn bổ ở khu vực tỉnh Thỏi Nguyờn và một số tỉnh lõn cận như Tuyờn Quang và Cao Bằng. Toàn bộ dõy chuyền luyện thộp ở Cụng ty do Trung Quốc giỳp thiết kế và xõy dựng từ những năm 60 thế kỷ trước. Trong giai đoạn chiến tranh chống Mỹ, hoạt động của dõy chuyền bị giỏn đoạn, và sau chiến tranh đó được khụi phục.
Năm 2001, được sự giỳp đỡ của Chớnh phủ Trung Quốc, Nhà mỏy gang thộp Thỏi Nguyờn được đầu tư cải tạo. Đến nay, Cụng ty gang thộp Thỏi Nguyờn hoàn chỉnh đầu tư cải tạo và mở rộng sản xuất giai đoạn I: lũ cao số 2 được cải tạo từ 100m3 lờn 120m3 , thay 2 quạt giú 350Nm3/phỳt bằng 2 quạt giú
500Nm3/phỳt, tăng diện tớch và thể tớch lũ giú núng, sử dụng ụxy cường hoỏ và sử dụng 60~70% quặng thiờu kết nguội vào phối liệu lũ cao, do đú hiệu suất lợi dụng lũ từ 1,2 đó tăng lờn 2,6 tấn/m3/ngày đờm, sản lượng gang 2 lũ cao tăng từ 92.000 tấn lờn 200.000 tấn, tiờu hao than cốc từ 1,1 tấn giảm xuống 0,84~0,90tấn.
Qua khảo sỏt thiết bị dựng trong quỏ trỡnh sản xuất gang của VSC, cú thể đưa ra một số nhận xột đỏnh giỏ như sau: