1 Những nhõn tố mới cú ảnh hưởng đến khả năng phỏt triển của ngành

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB ngành thép việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 101 - 104)

- Trong quỏ trỡnh đổi mới, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, ngành thộp Việt Nam đó cú những bước phỏt triển nhanh chúng, đó thoả món được cơ

3. 1 VỀ XU HƢỚNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH THẫP VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚ

3.1. 1 Những nhõn tố mới cú ảnh hưởng đến khả năng phỏt triển của ngành

thộp Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI

Trong những năm gần đõy, một số nước trong khu vực chõu Á đó cú những bước tiến nhảy vọt trong ngành thộp, điển hỡnh là Trung Quốc, Hàn Quốc. Hai nước này đó được xếp vào hàng ngũ những quốc gia cú sản lượng thộp hàng đầu thế giới, nhưng tỷ trọng cụng nghệ mới trong ngành luyện kim của họ vẫn cũn ở khoảng cỏch khỏ xa so với cỏc nước cú nền luyện kim lõu đời. Nờu dẫn chứng này để chỳng ta nhận thức rừ hơn những thỏch thức lớn đang đặt ra đối với ngành thộp Việt Nam.

Theo chỳng tụi, khả năng phỏt triển của ngành thộp Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI sẽ chịu ảnh hưởng của một số nhõn tố mới dưới đõy:

Thứ nhất, ngành thộp Việt Nam khụng thể nằm ngoài xu hướng chung

của thế giới và cỏc nước trong khu vực là thay thế dần những cụng nghệ sản xuất thộp lạc hậu đang sử dụng bằng cỏc cụng nghệ mới tiờn tiến, hiện đại cú khả

năng sản xuất thộp với giỏ thành hạ và chất lượng cao, đảm bảo cỏc yờu cầu khắt khe về mụi trường mà chớnh phủ cỏc nước đó đề ra. Hiện nay, cỏc hóng sản xuất và chế tạo thiết bị luyện kim khổng lồ trờn thế giới đang chào bỏn và sẵn sàng chuyển giao cỏc cụng nghệ mới sản xuất thộp cho cỏc nước đang phỏt triển, nhưng để phỏt huy được hiệu quả thực sự của việc chuyển giao cụng nghệ thỡ lại là vấn đề khụng nhỏ. Cốt lừi là ở chỗ cần phải cú sự lựa chọn cụng nghệ một cỏch thận trọng, phự hợp với trỡnh độ, kiến thức quản lý và vận hành thiết bị của đội ngũ cỏn bộ quản lý và lực lượng lao động trong nước, phự hợp với cỏc điều kiện nguyờn, nhiờn liệu tại cỏc địa phương, cơ sở hạ tầng, vốn đầu tư và thị trường tiờu thụ. Tuy là những cụng nghệ mới được nhập, được chuyển giao từ bờn ngoài nhưng nếu khụng cú sự nghiờn cứu kỹ lưỡng từ trước để ỏp dụng thỡ cú thể sẽ khụng trỏnh khỏi những hậu quả đỏng tiếc mà chỳng ta khụng thể lường hết được.

Thứ hai, là vấn đề nguyờn liệu. Đõy là một nhõn tố cũng cú ảnh hưởng

quan trọng tới khả năng phỏt triển của ngành thộp Việt Nam, trước hết là nguyờn liệu thộp phế phục vụ cho nhà mỏy luyện phụi thộp. Hiện nay, ngành thộp Việt Nam đó và đang triển khai hàng loạt cỏc nhà mỏy sản xuất phụi cú quy mụ vừa và nhỏ. Khi cỏc nhà mỏy này ra đời và đi vào sản xuất, tỡnh trạng lệ thuộc vào sự biến động của giỏ phụi thộp thế giới sẽ được giảm bớt. Song về xu hướng, sự lệ thuộc vẫn cũn nhưng sẽ được chuyển sang đối tượng mới - đú là vẫn phải nhập khẩu thộp phế. Qua những đợt sốt giỏ thộp trong nước gần đõy, nguyờn nhõn đầu tiờn thường là do giỏ phụi thộp trờn thế giới tăng cao. Tỡnh trạng này là đương nhiờn, vỡ nguồn phụi cho sản xuất trong nước gần như bị phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nhập khẩu; cú thời điểm lượng phụi phải nhập khẩu chiếm tới gần 80%. Để hạn chế sự lệ thuộc này, Chớnh phủ chủ trương khuyến khớch doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất phụi thộp. Bản thõn cỏc doanh nghiệp cũng tự ý thức được điều này, giảm lệ thuộc vào nguồn phụi nhập khẩu để chủ động sản xuất và cú khả năng làm vai trũ bỡnh ổn giỏ bỏn thộp trong nước.

Thực hiện chủ trương của Chớnh phủ, một loạt đề ỏn được xõy dựng và triển khai trong những năm vừa qua cựng với một số dự ỏn quy mụ lớn đang được nghiờn cứu tiền khả thi. Chuyển biến này là những tớn hiệu đỏng mừng. Hiện tại, cú tới 7 dự ỏn sản xuất phụi thộp đang được triển khai, với tổng cụng suất dự kiến là 1,6 triệu tấn/năm. Ngoài cỏc dự ỏn trờn, năng lực sản xuất phụi

thộp hiện cú của cỏc nhà mỏy trong nước ước tớnh khoảng 1,2 triệu tấn/năm. Trong tương lai gần, nếu 5 dự ỏn mới (trong đú dự ỏn của Nhà mỏy gang thộp Thỏi Nguyờn mở rộng giai đoạn II) được triển khai và đi vào hoạt động, sẽ cú thờm khoảng 1,4 triệu tấn phụi mỗi năm. Như vậy, tổng sản lượng phụi thộp của tất cả năng lực hiện cú của cỏc dự ỏn đang và sẽ triển khai ước tớnh đạt khoảng 4,2 triệu tấn - một con số khỏ lạc quan khi nhu cầu bỡnh quõn những năm gần đõy là khoảng 6 triệu tấn thộp thành phẩm. Theo đú, lượng phụi trong nước cú thể sẽ chủ động được tới xấp xỉ 70% nhu cầu cho sản xuất thộp thành phẩm, thay vỡ mức gần 80% lệ thuộc nguồn nhập khẩu như trước đõy. Nếu con số 70% dự kiến trờn trở thành hiện thực, giỏ thộp thành phẩm trong nước sẽ cú sự độc lập nhất định với sự biến động của giỏ phụi thộp trờn thế giới; doanh nghiệp trong nước sẽ chủ động hơn về giỏ và những cơn sốt bất thường cú thể được ngăn chặn. Nhưng nếu chỉ nhỡn vào những con số thỡ dễ gặp phải sai lầm. Giỏ thộp trong nước sẽ vẫn lệ thuộc rất lớn vào giỏ thế giới, ngoài năng lực sẵn cú (1,2 triệu tấn), con số cũn lại 3 triệu tấn/năm (tổng qui mụ của cỏc dự ỏn đang và dự kiến triển khai) khụng phải là ảo nhưng thực tế thuộc về trong nước rất ớt. Đú là nguồn nguyờn liệu để sản xuất ra 3 triệu tấn phụi thộp đú lại chủ yếu là từ nhập khẩu. Ngoài Cụng ty gang thộp Thỏi Nguyờn, Cụng ty thộp Miền Nam cú thể chủ động khỏ tốt về quặng nguyờn liệu; cỏc nhà mỏy cũn lại chủ yếu phụ thuộc vào nguồn sắt thộp phế liệu. Nhỡn tổng quỏt, hiện tại và trong những năm tới, Việt Nam chưa phải là một nước cụng nghiệp lớn để cú nguồn phế liệu đủ để đỏp ứng nhu cầu cho sản xuất 3 triệu tấn phụi thộp này. Cụ thể, nếu một nhà mỏy sản xuất phụi thộp cú cụng suất khoảng 200.000 tấn/năm thỡ lượng phế liệu thu gom được trong nước ước tớnh nhiều nhất cũng chỉ được 80.000 tấn/năm, phần cũn lại đương nhiờn phải nhập khẩu.

Thứ ba, là những nhõn tố khỏc ở tầm vĩ mụ: vấn đề lại trở nờn khú khăn

hơn khi hệ thống hạ tầng của Việt Nam hiện nay chưa đủ điều kiện để nhập khẩu thộp phế liệu quy mụ lớn. Ngoài ngành thộp ở cỏc tỉnh phớa Nam cú cảng Thị Vải, tàu lớn cú thể vào, mặt bằng đủ lớn để nhập thộp phế liệu; hầu hết cỏc nhà mỏy cũn lại khụng cú điều kiện đỏp ứng được. Nguồn quặng trong nước cũn nhiều hạn chế cả về chất lượng thu hồi, ngoại trừ một mỏ quặng sắt lớn cú tiềm năng khỏ lớn ở Thạch Khờ (Hà Tĩnh). Chớnh phủ đó chỉ đạo VSC mời một số chuyờn gia trờn thế giới đến tỡm hiểu và thẩm định lần cuối về trữ lượng mỏ

Thạch Khờ. Hiện nay, VSC đang triển khai kờu gọi một số tập đoàn thộp lớn trờn thế giới đến đầu tư nhưng chưa đạt được một kết quả khả quan nào. Nguyờn do là vốn đầu tư vào mỏ Thạch Khờ quỏ lớn, trong khi hệ thống cơ sở hạ tầng tại tỉnh Hà Tĩnh hầu như mới chỉ bắt đầu bằng con số 0. Mặt khỏc, hệ thống luật phỏp và cỏc văn bản dưới luật của Việt Nam vẫn cũn quỏ nhiều bất cập, sự điều tiết của cỏc bộ, ban ngành vẫn cũn chồng chộo và mõu thuẫn, gõy trở ngại khụng nhỏ cho việc nhập khẩu thộp phế liệu từ nước ngoài và làm nản lũng cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước khi tớnh đến việc tham gia kế hoạch xõy dựng nhà mỏy sản xuất phụi thộp ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB ngành thép việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(154 trang)
w