1 Giải phỏp về cơ chế chớnh sỏch của Nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB ngành thép việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 141 - 142)

- Khả năng phỏt triển của khối liờn doanh với VSC

3. 2 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

3.2. 1 Giải phỏp về cơ chế chớnh sỏch của Nhà nước

(1) Nhà nước cần sớm ban hành cỏc cơ chế, chớnh sỏch cụ thể cho ngành thộp theo hướng coi đầu tư cho ngành thộp là đầu tư vào cơ sở hạ tầng thiết yếu cho đất nước. Duy trỡ bảo hộ hợp lý, cú thời hạn, trong khuụn khổ yờu cầu về hội nhập cho phộp; cú chớnh sỏch hỗ trợ ngành thộp huy động được vốn cho đầu tư, nhất là đầu tư cho cỏc dự ỏn đặc biệt lớn.

(2) Nhà nước cần khẳng định chiến lược ưu tiờn phỏt triển ngành thộp và cú sự điều chỉnh, quy hoạch lại ngành thộp Việt Nam đến năm 2010 và đặt trong tầm nhỡn đến năm 2020, trong đú đặc biệt chỳ trọng đến bối cảnh Việt Nam sẽ trở thành thành viờn chớnh thức của Tổ thức thương mại thế giới (WTO) và trong giai đoạn “hậu WTO”.

(3) Ưu tiờn dành vốn đầu tư cho Tổng cụng ty thộp Việt Nam (VSC) để VSC phỏt triển, đủ sức giữ vai trũ là hạt nhõn của ngành thộp Việt Nam. Đồng thời cần cú cỏc chớnh sỏch thuế ổn định để cỏc đơn vị thương mại cú kế hoạch nhập khẩu ổn định, trỏnh gõy xỏo trộn về cơ chế chớnh sỏch, đặc biệt trong vấn đề nhập khẩu nguyờn liệu thộp phế (là mặt hàng tương đối nhạy cảm) vào Việt Nam.

(4) Sớm cụ thể hoỏ chớnh sỏch bảo hộ và mức thuế ỏp dụng đối với cỏc sản phẩm thộp khi Việt Nam chớnh thức là thành viờn của WTO, trước mắt cần cú lộ trỡnh rừ ràng cho giai đoạn 2006~2010 và xỏc định rừ tầm nhỡn đến năm 2020.

(5) Nhà nước cần khẩn trương rà soỏt lại, bổ sung và hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch đầu tư, tài chớnh, quản lý thị trường, quản lý chất lượng sản phẩm, bảo vệ mụi trường và cỏc chớnh sỏch xó hội liờn quan đến ngành thộp. Hiện nay, ngành thộp Việt Nam đang mất cõn đối nghiờm trọng giữa cung-cầu trong lĩnh vực sản xuất thộp xõy dựng thụng thường, Chớnh phủ cần tiếp tục điều chỉnh chớnh sỏch, khụng nờn khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hạ nguồn, mà cần khuyến khớch mọi thành phần kinh tế đầu tư cho sản xuất từ khõu thượng nguồn (khai thỏc quặng để luyện) và sản xuất cỏc mặt hàng mà hiện nay Việt Nam vẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài. Hạn chế và cấm việc

xuất khẩu quặng sắt để duy trỡ ổn định nguồn tài nguyờn quặng sắt nhằm đỏp ứng nhu cầu phỏt triển ngành thộp đến năm 2020 và cỏc năm tiếp theo.

(6) Nhà nước hỗ trợ từ nguồn ngõn sỏch, vốn ODA để xõy dựng quy hoạch phỏt triển ngành; cỏc dự ỏn trọng điểm, phỏt triển vựng nguyờn liệu quặng sắt, chất trợ dung; đầu tư cỏc cụng trỡnh hạ tầng đối với cỏc khu khai thỏc nguyờn liệu; cỏc nhà mỏy luyện kim mới cú quy mụ lớn; cỏc dự ỏn xử lý mụi trường; đầu tư cho nghiờn cứu đổi mới khoa học - cụng nghệ của cỏc viện, trường trong ngành thộp.

(7) Phỏt triển đồng bộ cơ sở hạ tầng như phỏt triển hệ thống điện, hệ thống cảng biển, giao thụng vận tải nhằm thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư mạnh cho ngành thộp Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB ngành thép việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 141 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(154 trang)
w