1 Những biến động mới cú thể xảy ra về tiờu thụ và giỏ thộp trờn thị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB ngành thép việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 104 - 106)

- Trong quỏ trỡnh đổi mới, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, ngành thộp Việt Nam đó cú những bước phỏt triển nhanh chúng, đó thoả món được cơ

3. 1 VỀ XU HƢỚNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH THẫP VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚ

3.1.1. 1 Những biến động mới cú thể xảy ra về tiờu thụ và giỏ thộp trờn thị

trường thế giới và ảnh hưởng đến ngành thộp Việt Nam.

Quan hệ cung cầu:

Theo dự bỏo của Tổ chức Hợp t ỏc và Phỏt triển kinh tế (OECD), năm 2006 sản lượng thộp thụ cú thể đạt mức 1.150 triệu tấn (sản lượng 2 năm gần đõy nhất, năm 2004 đạt 973,6 triệu tấn, năm 2005 đạt 1.131,8 tấn). Tuy nhiờn, theo một số nhà phõn tớch, mức sản lượng do OECD đưa ra chưa phải là con số cuối cựng, và sản lượng thộp thụ của thế giới vào năm 2007 cú khả năng sẽ đạt con số 1.170 triệu tấn.

Để cú thể dự bỏo về sự biến động của cung – cầu cỏc loại sản phẩm thộp trong những năm tới, cần nhỡn lại động thỏi của một số thị trường lớn, đặc biệt là Trung Quốc, Nga, Mỹ, Hàn Quốc… Sau một thời gian dài xuất khẩu phụi thộp, từ năm 2002, Trung Quốc bắt đầu nhập khẩu phụi thộp với số lượng lớn. Do tập trung đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh phục vụ cho Olimpic 2008 và triển khai phỏt triển mạnh cơ sở hạ tầng, nhu cầu tiờu thụ thộp của Trung Quốc đó tăng vọt. Năm 2005 nhu cầu thộp của Trung Quốc lờn tới 402,2 triệu tấn, tăng 67,3 triệu tấn so với năm 2004, nhưng khả năng sản xuất trong nước chỉ đỏp ứng được 396,9 triệu tấn. Năm 2005, Trung Quốc đó phải nhập khẩu tới 275,2 triệu tấn quặng sắt và 25,8 triệu tấn thộp cuộn cỏn nguội (CR) để phục vụ cho nhu cầu trong nước. Nguồn nhập khẩu CR của nước này chủ yếu từ Đài Loan, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc và Ucraina. Giỏ nhập khẩu thộp cỏn nguội (CR) năm 2005 là 490 USD/tấn, đến thỏng 5 và thàng 6 năm 2006 đó tăng lờn 572 USD/tấn. Trong khi đú, những quốc gia cung cấp phụi thộp và cỏc nguyờn liệu thộp chủ lực lại thực

hiện chớnh sỏch siết chặt đầu ra. Ngay từ cuối năm 2003, Nga-“mỏ thộp” lớn nhất của thế giới, bắt đầu nõng mức thuế xuất khẩu phụi thộp lờn khoảng 30 USD/tấn so với mức dưới 10 USD/tấn như trước đõy. Khụng chỉ tăng thuế xuất khẩu, sản lượng thộp xuất khẩu từ Nga cũng giảm mạnh, một phần do nền kinh tế nước này bắt đầu hồi phục, nhu cầu thộp cho xõy dựng trong nước tăng, nhưng chủ yếu là do hàng loạt nhà mỏy sản xuất thộp của Nga đó phải đúng cửa vào những năm 1998-1999, khi giỏ phụi thộp trờn thị trường rớt xuống mức 160 USD/tấn. Khụng chỉ nước Nga, một số quốc gia khỏc như Mỹ, ễxtrõylia…cũng siết chặt đầu ra với cỏc loại nguyờn liệu thộp.

Giỏ bỏn nguyờn liệu thụ:

Giỏ thộp phế trờn thế giới vẫn đứng ở mức cao, với giỏ thộp phế loại 1 nhập khẩu vào Hàn Quốc là 333 USD/tấn, hoặc giỏ thộp phế loại 1 bỏn tại cảng của Canada hiện nay là 250~260 USD/tấn, cước phớ vận chuyển từ cảng của Canada đến khu vực Đụng Á khoảng 90 USD/tấn. Do nguồn thộp phế trờn thế giới ngày càng khan hiếm, trong khi nhu cầu lại tăng cao, hầu hết cỏc quốc gia sản xuất thộp trong khu vực ASEAN (trong đú cú Việt Nam) đều phải chấp nhận mua thộp phế với giỏ 333 USD/tấn. Và nếu so sỏnh với giỏ giao dịch gang hiện nay của Brazil với cỏc nước trong khu vực là 360 USD/tấn, thỡ giỏ thộp phế cú thể vẫn tiếp tục tăng.

Cỏc nhà mỏy thộp tại chõu Âu và Thổ Nhĩ Kỳ đó phản ứng gay gắt đề xuất của Hiệp hội thộp Mỹ về việc hạn chế lượng thộp xuất khẩu với lý do nguồn cung trong nước đó cạn kịờt trước nhu cầu bựng nổ từ khu vực Đụng Á. Nếu việc cắt giảm này được thực hiện thỡ sẽ ảnh hưởng nghiờm trọng đến giỏ thộp phế tại chõu Âu, vỡ khi đú cỏc khỏch hàng tại Đụng Á sẽ phải chuyển hướng tỡm kiếm nguồn hàng tại chõu Âu, trong khi đú nguồn cung tại chõu Âu sẽ khụng thể đỏp ứng bất kỳ sự gia tăng nào. Và nếu điều đú xảy ra sẽ là cơn ỏc mộng và sẽ tỏc động mạnh đến giỏ thộp phế trờn thị trường thế giới.

Giỏ bỏn sản phẩm:

Nhu cầu thộp tăng mạnh từ Trung Quốc cựng với giỏ nguyờn liệu đầu vào tăng cao đó đẩy giỏ sản phẩm thộp dẹt tăng từng ngày tại thị trường Đụng Nam Á Hiện nay, giỏ giao dịch thộp tấm cỏn núng (HRC) đang ở mức 480 USD/tấn C&F cảng Việt Nam, thộp cuộn cỏn nguội (CRC) phổ biến ở mức 540~560 USD/tấn cho cỏc đơn hàng giao cuối năm 2006. Nguyờn nhõn khiến giỏ tăng

mạnh là do nhu cầu cao của Trung Quốc đang hỳt hàng, trong khi nguồn cung ứng nguyờn liệu thụ như quặng sắt tăng giỏ 15%, thộp phế, than, cốc ngày càng khan hiếm, cộng thờm cước phớ vận chuyển tăng do ảnh hưởng của biến động giỏ dầu mỏ trờn thế giới. Giỏ cỏc sản phẩm thộp dẹt tiếp tục tăng tại thị trường Đụng Nam Á, mặc dự phần lớn cỏc khỏch hàng Trung Quốc hiện đang tạm dừng giao dịch để nghe ngúng thị trường. Nguyờn nhõn của sự tăng giỏ này là do sự thiếu hụt nguồn nguyờn liệu, nhu cầu trong khu vực tăng cao, đặc biệt là tạiảTung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam.

Những diễn biến nờu trờn của thị trường thộp thế giới sẽ ảnh hưởng bất lợi đến thị trường thộp của Việt Nam. Vấn đề đặt ra cho ngành thộp Việt Nam và cỏc nhà sản xuất là phải điều chỉnh khả năng sản xuất và duy trỡ mức tồn kho ở mức hợp lý để khụng bị cuốn theo sự biến động lờn xuống của thị trường thộp thế giới.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB ngành thép việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(154 trang)
w