Tình hình doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại NH TMCP Đầu tư và Phát triển 258 (Trang 45 - 53)

2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ tại Ngân hàng

2.2.1. Tình hình doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ 2018 - 2020.

Nhờ có thế mạnh mạng lưới khách hàng rộng lớn trải khắp cả nước, uy tín ngân hàng hàng đầu Việt Nam, BIDV có nhiều lợi thế hơn so với các nhà bảo hiểm khác trong việc cung cấp dịch vụ và thu hút khách hàng về phía mình. Sự uy tín, tiềm lực tài chính vững mạnh đã mang lại cảm giác an tâm và thuận tiện cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ của BIDV. Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh BHPNT của ngân hàng trong ba năm gần đây cụ thể như sau:

Bảng 2.2.1: Doanh thu thuần từ kinh doanh bảo hiểm của BIDV từ 2018 - 2020

Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo tài chính BIC năm 2018-2020

Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh BHPNT của BIDV có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2019, doanh thu thuần đạt 1607 tỷ đồng, tương đương tăng 12,94% so với năm 2018 và năm 2020 tăng 13,76%, đạt hơn 1828 tỷ đồng. Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm gồm: doanh thu phí bảo hiểm, hoa hồng nhượng tái bảo hiểm và doanh thu khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Trong đó, phí bảo hiểm gồm thu phí bảo hiểm gốc (BHG) và thu phí nhận tái bảo hiểm (TBH).

Bảng 2.2.2: Doanh thu phí BHPNT của BIDV giai đoạn 2018 - 2020

Thu phí nhận tái bảo hiểm 300 209 166 Tăng/giảm dự phịng phí BHG

và nhận TBH -179 -83 -146

Doanh thu phí BHPNT của BIDV năm 2020 chiếm tỉ trọng 4,1% trong tổng doanh thu phí BHPNT tồn ngành. Từ số liệu chung về doanh thu phí BHPNT của BIDV như trên, ta thấy rõ “thu phí bảo hiểm gốc” chiếm tỉ trọng cao nhất trong doanh thu phí. Để hiểu rõ được sự biến động của các khoản thu trên thì cần phân tích cụ thể như sau:

2.2.1.1. về thu phí bảo hiểm gốc:

Trước tiên, phí bảo hiểm là số tiền mà bên mua bảo hiểm phải đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm để duy trì hợp đồng.

Ngay từ đầu, BIDV đã đưa ra chiến lược khơng chỉ quảng cáo rộng rãi mà cịn phải chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ . BIDV đã dùng nguồn lực có sẵn đề tập trung phát triển những sản phẩm có tỉ trọng doanh thu phí BHG cao trong tổng doanh thu. Cụ thể, cơ cấu doanh thu phí BHG được thể hiện duới bảng sau:

Biểu đồ 2.2.1 : Cơ cấu doanh thu phí bảo hiểm gốc của BIDV từ 2018-2020

Đơn vị: tỷ đồng

Cơ cấu doanh thu phí bảo hiểm gốc

900 SOO

Cfln dụng

người

■ 20 IS 12019 12020

Nguồn: Báo cáo tài chính BIC năm 2018-2020

Từ năm 2018-2020 doanh thu phí BHG của ngân hàng luôn giữ được tốc độ tăng khá đều nhờ ngân hàng quyết tâm hướng tới mục tiêu chiếm lĩnh thị trường. Năm 2019, khi Việt Nam đã gia nhập WTO, lúc này nhiều ngân hàng bảo hiểm mới

ra đời và có tốc độ tăng trưởng tương đối cao khiến thị trường ngày càng trở nên cạnh tranh hơn. Tuy nhiên, năm 2019 doanh thu phí BHG của ngân hàng vẫn tiếp tục tăng 13% so với 2018. Đến năm 2020, thu phí BHG tiếp tục tăng lên hơn 2300 tỷ đồng, tương đương 17%. Nhìn vào biểu đồ có thể thấy, BIDV đang tập trung đầu tư cho các sản phẩm bảo hiểm có mức tăng trưởng cao như: bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm sức khỏe và tai nạn con người, bảo hiểm xe cơ giới,... Ngược lại, các sản phẩm bảo hiểm về trách nhiệm, thiệt hại kinh doanh, rủi ro tài chính và rủi ro tín dụng đang dần ít được chú ý tới, nguyên nhân là do BIDV đang muốn hướng tới phát triển mạnh dịch vụ bán lẻ, đồng thời đó cũng là do nhu cầu bảo hiểm cá nhân của khách hàng ngày càng tăng cao.

Biểu đồ 2.2.2: Cơ cấu doanh thu phí bảo hiểm gốc năm 2020

Đơn vị: tỷ đồng

Xe cơ giới

Sức khõe và tai nạn con người ■ Tài sàn và thiệt hại HàFig hóa vậFi chuyển

Cháy no Trách nhiệm

Thiệt hại kinh doanh Hangkhong

Thân tàu và TNDSchũtàu Rùi ro tài chính và rủi FD tín dụng Nơng nghiệp

Nguồn: Báo cáo tài chính BIC năm 2018-2020

Xét riêng về năm 2020, đại dịch Covid toàn cầu đã tác động rất mạnh lên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, gây gián đoạn lưu thơng hàng hóa ở một số ngành như: xuất- nhập khẩu, du lịch, hàng không, y tế, giáo dục, nhà hang... nhiều doanh nghiệp đã và đang đứng trước nguy cơ phá sản, tạm dừng hoạt động, giải thể...Tuy nhiên, cũng chính vì thế mà con người ngày càng quan tâm đến sức khỏe và quyền lợi bản thân. Điển hình vào năm 2020, doanh thu bảo hiểm ở lĩnh vực sức khỏe và tai nạn con người chiếm tới 27% cơ cấu tổng doanh thu phí bảo hiểm, chỉ sau bảo hiểm xe cơ giới (29%).

Chỉ tiêu

2018 Tăng

trưởng (%) 2019 trưởng (%)Tăng 2020

Thu phí nhận tái bảo hiểm 300 -30% 209 -21% 166 Thu hoa hồng nhượng tái bảo hiểm 166 -88% 19 877% 187

• Thu từ bảo hiểm xe cơ giới:

Doanh thu bảo hiểm ở lĩnh vực xe cơ giới luôn dẫn đầu trong cơ cấu tổng doanh thu phí bảo hiểm là do ngân hàng đã quyết liệt giao chỉ tiêu không được lỗ đối với nghiệp vụ này. Ngồi ra, nhờ có nhiều chính sách mới đối với biểu phí bảo hiểm mà chủ xe cơ giới bắt buộc phải mua do Quyết định số 23/2020/QĐ-BTC của Bộ tài chính ban hành đã có tác động tích cực tới ý thức người dân, làm thị trường bảo hiểm xe cơ giới trở nên sôi động hơn.,giúp số phí thu tăng từ 663 tỷ đồng năm 2019 lên 707 tỷ đồng năm 2020, tương đương 6.55%.

Biểu đồ 2.2.3: Doanh thu phí bảo hiểm sức khỏe & tai nạn con người và bảo hiểm xe cơ giới từ năm 2018-2020

Đơn vị: tỷ đồng

2Ũ1S

Doanh thu phí bảo hiểm sức khỏe và tai nạn con người và bảo hiểm xe CO giới từ 2018-2020

800,000 700,000 600,000 500,000 400,000 300,000 200,000 100,000 0

Sức khỏe và tai nạn con người Xe COf giới

2Ũ19 2D2Ũ

Nguồn: Báo cáo tài chính BIC năm 2018-2020

• Thu từ bảo hiểm sức khỏe và tai nạn con người:

Nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe & tai nạn con người (SK&TN con người) cũng được coi là một trong những nghiệp vụ trọng yếu trong sự phát triển của BIDV. Tuy thu từ bảo hiểm SK&TN con người chiếm tỉ trọng nhỏ hơn bảo hiểm xe cơ giới nhưng năm 2020 doanh thu từ bảo hiểm SK&TN con người lại có mức tăng rất ấn tượng. Cụ thể, doanh thu từ sản phẩm bảo hiểm này đạt 637 tỷ đồng, tăng 46% so với năm 2029. Một trong những nguyên nhân là do ngân hàng đã tập trung mạnh vào các đối tượng là sinh viên, giảng viên các trường trung cấp, cao đẳng, đại học (là đối tượng có tỷ lệ bảo hiểm tương đối thấp). Tổng doanh thu bảo hiểm SK&TN con người toàn ngân hàng năm 2020 đạt 80,348 tỷ đồng, tương đương mức tăng trưởng 20% so với 2019. Một số sản phẩm mới đã được ngân hàng thiết kế và đưa ra thị trường như sản phẩm bảo hiểm tai nạn cho người vay tín dụng, bảo hiểm y tế chất lượng cao,...

2.2.1.2. Thu về tái bảo hiểm:

Trước tiên, “Tái bảo hiểm là việc chuyển rủi ro từ một doanh nghiệp bảo hiểm (bên nhượng tái bảo hiểm) sang một doanh nghiệp bảo hiểm khác (bên nhận tái bảo hiểm). Nó cho phép bên nhượng tái bảo hiểm giảm rủi ro bảo hiểm. Đơn giản có thể nói đó là việc bảo hiểm cho một doanh nghiệp bảo hiểm ”4 . Việc tái bảo hiểm là nghiệp vụ rất quan trọng đối với DNBH. TBH giúp các doanh nghiệp bảo hiểm gốc phân tán rủi ro nhằm ổn định tài chính, đồng thời hình thức này cũng giúp khách hàng được đảm bảo đầy đủ quyền lợi bảo hiểm. Các khoản thu về TBH bao gồm: thu về phí nhận TBH và thu hoa hồng nhượng TBH.

Cụ thể tình hình thu về hoạt động kinh doanh TBH được thể hiện chi tiết dưới bảng sau:

Bảng 2.2.3 : Thu về tái bảo hiểm của BIDV từ 2018 - 2020

Chỉ tiêu 2018 2019 2020

Phí quản lý đơn bảo hiểm 25,798 26,384 32,180

Doanh thu khác 0,613 2,242 0,7

Ngồi các khoản thu phí BHG của các DNBH thì thu về các hoạt động TBH cũng đóng một vai trị rất quan trọng. Các khoản thu này không chỉ làm tăng doanh thu cho DNBH mà qua đó có thể đánh giá được năng lực tài chính, quy mơ lớn mạnh và phát triển của DNBH qua các thời kỳ khác nhau. Tuy tốc độ tăng trưởng của thu phí tái bảo hiểm đều đạt con số âm trong giai đoạn 2018-2020 nhưng nhìn chung tốc đột tăng bình quân là 25,6%. Thu hoa hồng nhượng tái bảo hiểm bất ngờ giảm kỉ lục 88% vào năm 2019 nhưng đến năm 2020 đã tăng trưởng vượt bậc 877%, đạt 187 tỷ đồng, đóng góp một phần đáng kể vào doanh thu của ngân hàng. Điều này là hồn tồn hợp lý vì khả năng tài chính của cơng ty bảo hiểm BIDV (BIC) qua các năm đó tăng khá mạnh, năm 2019 BIC đã tăng vốn điều lệ từ 2101 tỷ đồng lên 2198 tỷ đồng và đến năm 2020 tiếp tục tăng lên 2358 tỷ đồng. Khả năng tài chính của ngân hàng tăng nhanh nhưng nhìn vào bảng cơ cấu doanh thu từ hoạt động TBH cho thấy doanh thu TBH trong giai đoạn 2018-2020 có xu hướng giảm dần. Mặc dù hoạt động nhận TBH đã đi vào chiều sâu, các dịch vụ nhận TBH đều quy định phải đánh giả rủi ro mỗi hợp đồng TBH trước khi nhận tái và khai thác triệt để nhưng hiệu quả vẫn chưa cao. Với tiềm lực tài chính như hiện nay, việc mở rộng hoạt động nhận TBH kết hợp phương pháp đánh giá rủi ro hiệu quả có thể làm tăng doanh thu cho ngân hàng trong những năm tới, đồng thời tăng thêm được nhiều mối quan hệ trong hoạt động kinh doanh TBH.

2.2.1.3 Hoa hồng nhượng tái bảo hiểm:

Hoa hồng nhượng TBH chỉ chiếm khoảng 10% trong tổng doanh thu từ hoạt động KDBH hàng năm của BIDV. Đa số hoa hồng nhượng tái bảo hiểm thu được nhiều nhất ở lĩnh vực tài sản và thiệt hại, cháy nổ, hàng hóa vận chuyển. Một trong những nguyên nhân là do bảo hiểm ở các lĩnh vực trên thường gặp rất nhiều rủi ro nên ngân hàng thường ưu tiên nhượng TBH ở các lĩnh vực này để giảm thiểu rủi ro và tăng doanh thu.

Biểu đồ 2.2.4 : Cơ cấu hoa hồng nhượng TBH của BIDV từ 2018 - 2020

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo tài chính BIC năm 2018-2020

Tuy chiếm tới khoảng 40% tổng hoa hồng nhượng TBH năm 2018, nhượng tái bảo hiểm tài sản và thiệt hại lại có xu hướng giảm dần, nhường chỗ cho nhượng tái bảo hiểm cháy nổ. Điều này là do BIDV đang muốn giảm thiểu rủi ro ở lĩnh vực bảo hiểm cháy nổ trong tình hình số vụ cháy nổ trên cả nước ngày càng tăng cao. 2.2.1.4. Doanh thu khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm:

Bảng 2.2.5 : Cơ cấu doanh thu khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm

Chỉ tiêu trưởng(%) trưởng(%) Chi bồi thường bảo

hiểm gốc

852 -3% 823,78 11% 916,5

Chi bồi thường nhận

tái bảo hiểm 78 60% 125,1 9% 136,8

Các khoản giảm trừ -15,2 -27% -11,1 -55% -4,9

Thu bồi thường nhượng TBH 343,4 4% 357,5 -255% 553,7 Tăng dự phòng bồi thường BHG và nhận 11,2 500% 67,7 -119% -13,1 TBH Tăng dự phòng bồi thường nhượng TBH -16,4 190% -47,8 -262% 77,6 Tổng chi 567,4 6% 600 -7% 559 Nguồn:

Báo cáo tài chính BIC năm 2018-2020

Nguồn: Báo cáo tài chính BIC năm 2018-2020

Phí quản lý đơn bảo hiểm chiếm một phần rất nhỏ trong tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm (khoảng 2% ) và có xu hướng tăng dần qua các năm với tốc độ tăng trưởng là 11,7%. Điều này đơn giản là do khách hàng mua bảo hiểm ngày càng tăng lên nên doanh thu từ việc quản lý đơn bảo hiểm cũng tăng theo.

2.2.2. Tình hình chi hoạt động kinh doanh bảo hiểm của Ngân hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam từ 2018 - 2020

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại NH TMCP Đầu tư và Phát triển 258 (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w