- Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng đối với doanh
3.2.1 Nhóm chỉ tiêu định lượ ng
a. Dư nợ DNVVN phân theo th ờ i h ạ n vay
Bảng 3.5: Dư nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo thời hạn vay
Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu 2015 11.500 3.800 2.850 950 2016 14.500 4.833 3.625 1.208 2017 14.800 4.916 3.687 1.229 1 Tổng dư nợ
Dư nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ
Dư nợ ngắn hạn Dư nợ trung dài hạn
2
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Vietinbank Đống Đa từ 2015 - 2017
Nhìn chung Tổng dư nợ của Chi nhánh tăng một cách đáng kể là nhờ những chính sách phương hướng hoạt động thích hợp mà VietinBank Đống Đa đã áp dụng nhằm giành lấy thị phần cho vay vốn trước sự cạnh tranh của trên 10 tổ chức tín dụng lớn trong địa bàn thành phố Hà Nội nói chung và khu vực quận Đống Đa nói riêng. Chi nhánh đã có những chủ trương thích hợp nhằm tăng cường huy động vốn để cho vay và đã đạt được kết quả khá khả quan.
Đặc biệt tổng dư nợ đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tăng nhanh trong 2 năm trở lại đây, từ năm 2015 đến năm 2017 tăng 1.116 tỷ đồng tương đương 29%, đây là cả một sự nỗ lực của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đống Đa trong giai đoạn nền kinh tế đang bình phục sau khủng hoảng.
Nhìn vào bảng ta thấy tỷ trọng dư nợ tín dụng trung và dài hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các năm vừa qua có sự tăng đều đặn cả về số tương đối và số tuyệt đối. Điểm lại tình hình dư nợ của chi nhánh những năm gần đây ta có thể thấy mức trung bình dư nợ trung và dài hạn tăng qua các năm khoảng xấp xỉ 25% và có xu hướng tăng đều. Dư nợ ngắn hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu nhưng đã có xu hướng tăng chậm dần lại.
b. Dư nợ tín d ụ ng DNVVN phân theo ngành kinh t ế
Bảng 3.6: Dư nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo ngành kinh tế
Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu 2015 3.800 887 2.470 443 2016 4.833 997 3.238 598 2017 4.916 1.085 3.343 488 1 2 3 4
Dư nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ
Ngành công nghiệp - xây dựng Ngành dịch vụ, thương nghiệp Ngành khác
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Vietinbank Đống Đa từ 2015 - 2017
Để đánh giá hiệu quả và chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VietinBank – Chi nhánh Đống Đa như phân tích dư nợ tín dụng DNVVN phân theo ngành kinh tế, từ đó kết hợp với định hướng phát triển kinh tế, thế mạnh và tiềm năng của Hà Nội tìm ra những hướng đầu tư thích hợp vừa thúc đẩy sự phát triển kinh tế vừa đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
Biểu đồ 3.5: Phân loại dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế 2015 2016 2017 10% 2% 22% 21% 23% 68% 1 67% 65% 12%
Ngành cơng nghiệp xây dựng
Ngành dịch vụ,
thương nghiệp Ngành khách
Nhìn vào bảng ta thấy cho vay đối với các ngành thương nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ lệ rất lớn lần lượt là 65%, 67% và 68% trong 3 năm 2015, 2016 và 2017. Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp (TTCN) cũng chi chiếm bình qn 22%, cịn các ngành khác bình qn chỉ chiếm 11% điều này cho thấy khách hàng của chi nhánh chủ yếu là thuộc ngành thương nghiệp và dịch vụ, trong đó cho vay khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực này cũng chiếm tỷ lệ khá lớn. Trong lĩnh vực thương nghiệp và dịch vụ thì chu kỳ kinh doanh thường là ngắn hạn điều này phù hợp với việc thực hiện cho vay chủ yếu là ngắn hạn.
Như vậy, sau khi nghiên cứu thực trạng dư nợ DNVVN phân theo ngành kinh tế tại VietinBank Đống Đa, có thể nhận xét, VietinBank Đống Đa đã chú trọng tập trung vốn đầu tư cho các DNVVN trên địa bàn, thực hiện đúng đường lối chủ trương của Đảng, Nhà nước và của Ngành, góp phần xây dựng và củng cố vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế quốc doanh trong nền kinh tế quốc dân và hỗ trợ cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển.
c. Doanh thu t ừ ho ạt độ ng tín d ụ ng DNVVN c ủ a Vie tin bank Đống Đa
Bảng 3.7: Doanh thu hoạt động tín dụng của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Vietinbank Đống Đa
Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Thu nhập từ hoạt động tín dụng của CN 2015 1.086 2016 2017 1 1.290 1.310 Thu nhập từ hoạt động tín dụng của DNVVN 2 304 387 393 3 Tỷ trọng 28% 30% 30%
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Vietinbank Đống Đa từ 2015 - 2017
Chúng ta có thể thấy cơ cấu của DNVVN trong tổng dư nợ tín dụng ở mức chưa cao nhưng thu nhập từ đối tượng khách hàng này lại rất đáng kể trong tổng thu nhập từ tất cả hoạt động tín dụng của cả CN. Điều đó chứng tỏ DNVVN là đối tượng khách hàng chiến lược với lượng vốn ít nhưng hiệu quả tín dụng cao. Mang lại lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Chính vì lẽ đó, CN ln quan tâm, tập trung và tăng cường đầu tư cho đối tượng khách hàng DNVVN.
d. Ch ỉ tiêu dư n ợ DNVVN/ T ổng Dư nợ
Biểu đồ 3.6: Tỷ trọng dư nợ khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ trên tổng dư nợ
25,12%
Dư nợ DNVVN ngắn hạn Dư nợ DNVVN trung dài hạn
8,08%
Dư nợ khác 66,80%
Dư nợ DNVVN/ Tổng dư nợ: Chỉ số này bình quân trong giai đoạn 2015, 016 và 2017 ước đạt xấp xỉ 33% tổng dư nợ của Chi nhánh.
2
- Dư nợ ngắn hạn DNVVN/ Tổng dư nợ: đạt bình quân 25% trong suốt
giai đoạn này.
- Dư nợ trung dài hạn DNNN/ Tổng dư nợ: Trong giai đoạn 2015 –
2017, chỉ số này đạt bình quân 8%.
Ta biết rằng, dư nợ là một chỉ tiêu định lượng, xác định cơ cấu tín dụng trong trường hợp dư nợ được phân theo thời hạn cho vay (ngắn, trung-dài hạn), nó cịn cho thấy biến động của tỷ trọng giữa các loại dư nợ tín dụng của một ngân hàng qua các thời kỳ khác nhau. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ mức độ phát triển của nghiệp vụ tín dụng càng lớn, mối quan hệ với khách hàng càng có uy tín. Chúng ta có thể thấy tỷ trọng DNVVN so với tổng dư nợ là tương đối thấp so với các DN lớn với lượng vốn tín dụng lớn nhưng chi nhánh
đang rất quan tâm và tập trung vào đối tượng DNVVN và nghiêng về dư nợ ngắn hạn.
e. Ch ỉ tiêu n ợ quá h ạ n
Bảng 3.8: Chỉ tiêu nợ quá hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Vietinbank Đống Đa giai đoạn 2015 - 2017
Đơn vị tính: Tỷ đồng 2015 2016 2017 STT Chỉ tiêu CN DNVVN CN DNVVN CN DNVVN 1 Tổng dư nợ Nợ quá hạn - Ngắn hạn 11.500 3.800 14.500 4.833 14.800 4.916 30 155 28 25 3 30 15 15 125 2 - - 25 5 - Trung dài hạn
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Vietinbank Đống Đa từ 2015 - 2017
Qua bảng báo cáo tình hình nợ q hạn của CN ta có thể thấy tỷ trọng dư nợ của DNVVN trong tổng dư nợ tín dụng của tồn chi nhánh không lớn nhưng lại chiếm tỷ trọng nợ quá hạn tương đối cao. Dư nợ quá hạn đối với khách hàng là Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong giai đoạn 2015,2016 và 2017 lần lượt chiếm 18%, 50% và 24% trên tổng dư nợ quá hạn của VietinBank Chi nhánh Đống Đa – đây là một tỷ lệ khá lớn so với tổng dư nợ của khối DNVVN trên tổng dư nợ tín dụng tồn chi nhánh. Điều này chứng tỏ cịn ẩn chứa nhiều rủi ro tín dụng trong việc thẩm định cấp tín dụng cho khách hàng là DNVVN và quản lý sau vay chưa thật sự đạt tiêu chuẩn.
Tuy nhiên, khi đánh giá tỷ lệ của nợ quá hạn của DNVVN trên tổng dư nợ tín dụng đối với DNVVN thì tỷ lệ này lại rất thấp, chỉ có 0,74% vào năm 2015, 0,31% trong năm 2016 và 0,61% vào năm 2017. Tỷ lệ nợ quá hạn có xu hướng giảm trong năm 2016 do chi nhánh đã có những giải pháp hợp lý và kịp thời để xử lý nợ quá hạn. Tuy nhiên khi bước sang năm 2017, tỷ lệ này tăng từ 0,31% lên 0,61% tương đương 200% dư nợ quá hạn khách hàng DNVVN của năm 2016. Đây là một lượng tăng đáng báo động, tuy nhiên khi
đồng dư nợ khách hàng DNVVN) thì con số này vẫn chấp nhận và kiểm soát được do bộ máy thanh tra, kiểm tra chặt chẽ của các cán bộ ngân hàng VietinBank Đống Đa đã khơng ngừng hồn thiện và nâng cao chất lượng tín dụng.
Nhìn chung trong những năm qua, bên cạnh việc mở rộng, tăng trưởng dư nợ nói chung và dư nợ DNVVN nói riêng, VietinBank Đống Đa cũng đã rất chú trọng đến việc nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua biện pháp hạn chế các khoản nợ quá hạn. Để tiếp tục giảm nợ quá hạn, nâng cao chất lượng tín dụng, hiệu quả sử dụng vốn Chi nhánh cần tìm ra những giải pháp thích hợp và điều này địi hỏi phải hiểu được những nguyên nhân gây phát sinh nợ quá hạn.
f. H ệ s ố s ử d ụ ng v ố n
Bảng 3.9: Hệ số sử dụng vốn của Vietinbank - chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2015 - 2017 Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Huy động vốn Sử dụng vốn 2015 2016 2017 1 2 3 16.500 11.500 0,70 20.500 14.500 0,71 22.800 14.800 0,65 Hệ số = (2) / (1)
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Vietinbank Đống Đa từ 2015 - 2017
Qua những số liệu và đánh giá của toàn chi nhánh và những hiểu biết tổng quan về hoạt động kinh doanh của chi nhánh cũng như chiến lược của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, ta có thể nhận thấy thế mạnh của VietinBank Đống Đa là huy động tiết kiệm. Công tác huy động tiết kiệm của Chi nhánh ln là hoạt động nịng cốt cho toàn hệ thống VietinBank, là thế mạnh luôn được phát huy tối đa và duy trì sự tăng trưởng trong 3 năm vừa qua. Các hệ số trên chỉ ra rằng chiến lược sử dụng vốn và điều hòa vốn của Hội sở VietinBank đã không quá tập trung phát triển vào mặt sử dụng vốn.
Với lượng vốn dư thừa, hàng năm Chi nhánh đều chuyển điều hoà vốn về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam để cân đối chung trong toàn hệ thống. Như năm 2017, Chi nhánh đã chuyển điều hồ vốn bình qn năm đạt 8.000 tỷ đồng, tăng 60% so với năm 2015.
.2.2 Nhóm ch ỉ tiêu đị nh tính
Qua phỏng vấn trực tiếp chuyên gia (phó giám đốc phụ trách tín dụng tại
3
VietinBank – Chi nhánh Đống Đa và 04 trưởng phòng giao dịch trực thuộc), kết quả cho thấy các cán bộ tín dụng của chi nhánh Đống Đa thực hiện tuân thủ tương đối các văn bản, quy định pháp luật về cho vay DNVVN do Ngân hàng Nhà nước và các quy trình cấp tín dụng đối với DNVVN do VietinBank ban hành.
Nguyên nhân là mặc dù các văn bản pháp luật và các quy trình cấp tín dụng đối với DNVVN đưa ra là tương đối chặt chẽ và có tính đồng bộ nhưng trong q trình áp dụng lại phải thực hiện quá nhiều công đoạn, mất rất nhiều thời gian đặc biệt là quy định về các bước trong quy trình cấp tín dụng đối với DNVVN. Phần lớn các cán bộ tín dụng tại chi nhánh đều ln trong tình trạng q tải cơng việc do vậy trong q trình áp dụng các cán bộ tín dụng đơi khi rút ngắn các bước trong quy trình tín dụng nhằm xử lý tiến độ hồ sơ nhanh và kịp giải ngân cho khách hàng. Vì vậy, việc tuân thủ tuyệt đối các quy định pháp luật và quy trình cấp tín dụng đối với DNVVN cịn chưa đạt hiệu quả cao.