Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHCT Ba Đình

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NH công thương việt nam chi nhánh ba đình khoá luận tốt nghiệp 384 (Trang 32)

Nhiệm vụ của chi nhánh:

Chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình có một số nhiệm vụ sau:

- Tiến hành các nghiệp vụ giao dịch với khách hàng gồm các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, và các cá nhân, đồng thời tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm của Ngân hàng.

- Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng và quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể chế hiện hành và hướng dẫn của NHCT Việt Nam.

- Quản lý, giám sát thực hiện danh mục cho vay tại chi nhánh, thẩm định và tái thẩm định khách hàng của chi nhánh theo chỉ đạo của NHCT Việt Nam.

- Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về thanh toán XNK, kinh doanh ngoại tệ theo quy định của NHCT Việt Nam.

- Thực hiện quản lý quỹ tiền mặt, quản lý an toàn kho quỹ theo quy định của NHVN và NHCT Việt Nam.

- Thực hiện công tác tổ chức, đào tạo cán bộ tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và quy định của NHCT Việt Nam. Thực hiện công tác quản trị, văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh, an toàn chi nhánh.

- Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thơng tin điện toán tại chi nhánh. Đồng thời bảo trì, bảo dưỡng máy tính đảm bảo thơng suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh.

- Ngồi ra, chi nhánh cịn có nhiệm vụ dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của mình.

2.1.3. Khái quát hoạt động kinh doanh của NH Công thương - Chi nhánhBa Đình. Ba Đình.

2.1.3.1: Hoạt động huy động vốn:

Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, một trong những đặc trưng cơ bản là “ đi vay để cho vay” do đó nguồn vốn huy động hay cịn gọi là đầu vào của Ngân hàng có ý nghĩa rất quan trọng, là điều kiện tiên quyết cho hoạt động của Ngân hàng. Một nguồn vốn lớn, ổn định là cơ sở để Ngân hàng tổ chức mọi họat động kinh doanh, nó quyết định đến quy mơ hoạt động tín dụng và các hoạt động khác, quyết định đến khả năng thanh toán, chi trả và năng lực cạnh tranh của mỗi Ngân hàng.

Bảng 2.1 Quy mô huy động vốn của chi nhánh Cơng thương Ba Đình

2010

Tổng nguồn vốn huy động 8.234 9.873 119,9% 11.808 119,6%

1. Phân theo thành phần kinh tế

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế 4.890 5.875 120,1% 7.131 121,4% Tỷ trọng so với tổng nguồn (%)

59,4% 59,5% 60%

Tiền gửi dân cư 3.344 3.998 128,8% 4.677 117% Tỷ trọng so với tổng nguồn (%) 37,7% 40,5% 40%

2. Phân theo loại tiền

VNĐ 6.938 8.231 118,6% 10.230 124,3% Tỷ trọng so với tổng nguồn (%) 84,3% 83,4% 86,6%

Ngoại tệ quy VNĐ 1.296 1.642 126,7% 1.579 96,2% Tỷ trọng so với tổng nguồn (%) 15,7% 16,6% 13,4%

3.Theo kỳ hạn

Tiền gửi không kỳ hạn 2.079 1.849 87,9% 2.600 140% Tỷ trọng so với tổng nguồn (%) 25,2% 18,7% 22%

Tiền gửi có kỳ hạn 6.155 8.024 130,4% 9.208 114,7% Tỷ trọng so với tổng nguồn (%) 74,8% 81,3% 78%

Nhận xét:

Qua bảng số liệu trên, nhìn chung tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh có sự tăng trưởng tương đối ổn định qua các năm. Năm 2011 nguồn vốn huy động đạt 9.873 tỷ tiếp tục tăng so với năm 2010 là 1.639 tỷ đồng tương ứng là 19,9%. Năm 2012 nguồn vốn huy động tiếp tục tăng đạt 11.808 tăng 19,6% so với năm 2011.

Năm 2010, trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước vừa thốt khỏi đáy của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế và bắt đầu tín hiệu phục hồi nhưng chưa thực sự bền vững. Ngân hàng Công thương - Chi nhánh Ba Đình vẫn huy động được nguồn vốn tương đối dồi dào là 8.234 tỷ đồng. Để đạt được kết quả trên chi nhánh đã tuân thủ nghiêm túc các quy định của tồn ngành nói chung và của hệ thống ngân hàng TMCP cơng thương nói riêng, và chuyển đổi sang mơ hình bán lẻ, tăng cường các biện pháp kiểm sốt và đảm bảo an tồn hoạt động, nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ người dân.

Năm 2011, lại chứng kiến nhiều biến động của tình hình tài chính trong nước và thế giới. Trong nước thị trường chứng khốn và thị trường bất động sản sụt giảm mạnh, chính sách tiền tệ thắt chặt kiềm chế lạm phát, không những thế quý III/2011 thống đốc NHNN quy định về trần lãi suất huy động, do đó việc huy động vốn trở nên khó khăn hơn. Trước tình hình đó, Ban lãnh đạo ngân hàng đã giao chỉ tiêu huy động đến từng phịng ban có liên quan, có sự theo dõi, kiểm tra và đánh giá chặt chẽ. Nhờ đó nguồn vốn huy động năm 2011 tăng 19,9%. Điều này đã phản ánh phần nào được sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ ngân hàng.

Đến năm 2012, là một năm kinh tế đầy biến động đối với nước ta: đầu tư nước ngoài suy giảm, tốc động tăng trưởng GDP thấp hơn nhiều so với dự kiến (5,03%), nợ xấu trở thành gánh nặng của các ngân hàng, NHNN đã 6 lần giảm lãi suất huy động và cho vay và đến 24/12/2012 thì tiền gửi kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 12 tháng có lãi suất khoảng 7,8-8%/năm, kỳ hạn từ 12 tháng trở lên khoảng 10-11,5%/năm. Điều này, đã tiếp tục gây khó khăn trong việc huy động vốn của ngân hàng, tuy nhiên do tình trạng thị trường bất động sản đóng băng,

các kênh đầu tư như vàng, chứng khốn ngoại tệ cịn bất ổn định nên gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng vẫn là kênh thu hút vốn mạnh nhất. Bên cạnh đó, ngân hàng cơng thương Ba Đình đã nỗ lực vượt qua khó khăn, đánh giá tình hình để có những định hướng mục tiêu cụ thể, tiếp tục giao chỉ tiêu huy động cho các phịng ban có liên quan, tăng cường thanh tra kiểm sốt an tồn. Nhờ đó, mà nguồn vốn huy động năm 2012 tăng 1.935 tỷ đồng tương ứng với 19,6%

Cơ cầu nguồn vốn huy động

• Cơ cầu theo thành phần kinh tế.

Từ bảng số liệu ta thấy, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, và tiền gửi dân cư đều tăng dần qua các năm 2010 - 2012. Năm 2010 tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 4.890 tỷ đồng, và đến năm 2012 tăng lên 7.131 tỷ đồng tăng 2.241 tỷ đồng tương ứng với 45,8%, tiền gửi từ dân cư tăng từ 3.344 tỷ đồng lên 4.677 tỷ

đồng tăng thêm 39,8%. Cơ cấu vốn huy động từ các tổ chức kinh tế vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn huy động, lần lượt 3 năm là 59,4%, 59,5%, 60%. Vì đối tượng khách hàng chính của ngân hàng là các tổ chức kinh tế.

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu huy động theo thành phần kinh tế

Đơn vị: tỷ đồng 80 00 70 00 60 00 50 00 40 00 2010 2011 a TG dân cư BTG TCKT

Cơ cấu huy động theo kì hạn.

Ta có thể thấy tỷ lệ huy động vốn khơng kì hạn của ngân hàng nhỏ hơn 30% lần lượt 3 năm là 25,2%; 18,7%; 22%. Trong khi đó tiền gửi có kỳ hạn của

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền Số tiền % so với 2010 Số tiền % so với 2012 Tổng dư nợ 5.660 5.298 93,6% 5.957 112,4% 1. Theo thời hạn Ngắn hạn Tỷ lệ so với tổng dư nợ (%) 3.517 62,1% 3.295 62,2% 93,7% 4.086 68,6% 124% Trung và dài hạn Tỷ lệ so với tổng dư nợ (%) 2.143 37,9% 2003 37,8% 93,5% 1.871 31,4% 93,4%

2. Theo loại tiền

VNĐ 3.963 4.381 110,5% 4.998 114% Ngoại tệ 1.697 ^^917 54% 959 104,6%

3. Cho vay khơng có BĐTS 1.607,4 2.437,1 115,2% 2.835,5 116,3%

ngân hàng chiếm tỷ lệ lớn hơn 70% (năm 2010: 74,8%; năm 2011: 81,3%; năm 2012: 78%). Tỷ lệ này cho thấy tính ổn định của công tác huy động vốn, đảm bảo cho việc sử dụng vốn có hiệu quả của ngân hàng.

Biểu đồ 2.2. Cơ cầu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn

Đơn vị: tỷ đồng.

2012

■Tiền gửi khơng kỳ hạn

■Tiền gửi có kỳ hạn

• Cơ cầu theo loại tiền gửi.

Tiền gửi bằng nội tệ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động

hơn 80% . Năm 2011 tuy quy mô tiền gửi bằng ngoại tệ tăng, song tốc độ tăng của tiền gửi nội tệ (18,6%) nhỏ hơn tốc độ tăng của tiền gửi ngoại tệ (26,7%), nguyên nhân là do năm 2011 các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phát triển trở lại, nên cần một lượng kiều hối lớn để mua hàng hóa, cũng như lượng kiều hối đổ vào trong nước nhiều hơn do đó nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ tăng.

Nguyên nhân thứ hai là do trong những tháng đầu năm các ngân hàng đẩy lãi suất huy động bằng ngoại tệ lên, lãi suất huy động bằng ngoại tệ tăng lên 5,5%- 6%, trong khi lãi suất huy động bằng VNĐ không tăng, và tỷ giá khơng biến động. Vì vậy lượng tiền huy động bằng ngoại tệ tăng trong năm 2011. Sang đến năm 2012 thì lượng huy động bằng ngoại giảm 63 tỷ đồng, nguyên nhân là do cuối năm 2011 để chống tình trạng đơ là hóa, NHNN đã cắt giảm lãi suất huy động bằng ngoại tệ xuống còn 2%/năm nhỏ hơn rất nhiều so với lãi suất huy động bằng tiền đồng, trong khi tỷ giá ổn định, đây chính là nguyên nhân người

dân khiến cho người dân thích tiền đồng hơn, điều nay kích thích người dân bán USD ra lấy tiền đồng để gửi tiết kiệm ngân hàng.

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng của ngân hàng Cơng thương Ba Đình.

Tín dụng là hoạt động rất quan trọng trong mỗi ngân hàng, nó vừa chiếm tỷ trọng lớn cũng như đem lại thu nhập chủ yếu cho các ngân hàng bên cạnh đó thì rủi ro đối với hoạt động này cũng không nhỏ. Trong tín dụng thì hoạt động cho vay được các ngân hàng chú trọng do phần lớn các NHTM có được lợi nhuận từ hoạt động này. Trong thời gian từ năm 2010 - 2012 NHCT Ba Đình đã tập trung nhiều vào hoạt động cho vay, kết quả cụ thể như sau:

Bảng 2.2: Tình hình dư nợ của Cơng thương Ba Đình

2010 2011 2012

Dư nợ 5.660 5.298 5.957

Nợ nhóm II 245,7 “0 “0

Nợ xấu (Nhóm III, IV, V) 169,8 117,5 60,6 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 3% 2,2% 1,02% Dự phòng rủi ro 65,3 113,2 65,7

Đơn vị: tỷ đồng.

Nhận xét:

Ta có thể thấy dư nợ tín dụng năm 2011 giảm 362 tỷ đồng tương ứng với 6,4% so với năm 2010. Và năm 2012, dư nợ tín dụng của ngân hàng tăng 12,4% so với năm 2012. Nguyên nhân của tình hình trên là do cuối năm 2010 và đến giữa năm 2011 các ngân hàng tăng cường chạy đua lãi suất, đầy lãi suất huy động tăng lên rất cao, do vậy lãi suất cho vay cũng tăng lên cao, và có lúc lên tới 25%/năm. Do đó các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn. Bên cạnh đó, trong thời gian này, thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản có dấu hiệu giảm sút, nên ngân hàng Cơng thương Ba Đình đã hạn chế cho vay đối với những doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này. Chính vì vậy, dư nợ cho vay năm 2011 của ngân hàng giảm mạnh. Nhưng đến cuối năm 2011, khi thống đốc NHNN ban quyết định trần lãi suất huy động, áp dụng lãi suất cho vay hỗ trợ đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp lãi suất cho vay giảm. Bên cạnh đó, năm 2012, Chi nhánh Ba Đình tuy vẫn hạn chế cho vay với các lĩnh vực bất động sản, xây dựng, nhưng khuyến khích cho vay với các lĩnh vực xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, ngành công nghiệp hỗ trợ. Do đó dư nợ tín dụng của ngân hàng tăng lên nhiều so với năm 2012.

Cơ cấu dư nợ theo thời hạn.

Dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng dư nợ. Dư nợ cho vay ngắn

hạn năm 2012 tăng so với năm 2011 là 24% trong khi dư nợ trung và dài hạn có xu hướng giảm dần từ năm 2010 - 2012 (từ 2.143 tỷ đồng xuống còn 1.871 tỷ đồng). Nguyên nhân của tình trạng trên là do năm 2011, 2012 tình hình kinh tế nhiều biến động, doanh nghiệp gặp khó khăn nhiều doanh nghiệp khơng đáp ứng được điều kiện vay của ngân hàng do tình hình tài chính khơng tốt.

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn

Đơn vị: tỷ đồng. 5000 4000 3000 2000 1000 0 trung, dài hạn 2012 ngắn hạn □ngắn hạn □trung, dài hạn

Chất lượng tín dụng: Nền kinh tế trong những năm qua diễn biến phức

tạp và chưa lường trước hết sự ảnh hưởng tới nền kinh tế Việt Nam nên rủi ro tín dụng ln tiềm ẩn ở mức cao.

Bảng 2.3: Tình hình về chất lượng tín dụng của NH Cơng Thương - Chi nhánh Ba Đình

+/- % +/- % Tổng thu nhập 889.589 2.340.765 2.323.827 1.451.176 163 -16.938 0,72 Tổng chi phí 760.353 2.067.108 2.025.493 1.309.750 172 -41.615 2% LN sau khi trích DPRR 129.245 274.031 298.334 144.786 112 24.303 8,8 %

Nhận xét: Tỷ lệ nợ xấu năm 2010 là cao nhất 3%, và giảm dần vào các

năm sau, năm 2011 là 2,2%, năm 2012 là 1,02%.

Nguyên nhân là do năm 2010 khối các doanh nghiệp xây dựng trong lĩnh vực giao thông vận tải, đường thủy bộc lộ rõ nhiều yếu kém. Trong khi đó các dự án của chi nhánh chủ yếu trong lĩnh vực này, nên nợ nhóm II và nợ xấu của chi nhánh rất cao. Nhận thức rõ tình hình đó ngân hàng đã có cách xử lý nợ, bằng nhiều cách khác nhau: thôi thúc các doanh nghiệp nhanh chóng trả nợ, sử dụng nguồn dự phòng để xử lý nợ, sử dụng tài sản đảm bảo để giải quyết nợ... Vì vậy tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng năm 2011 (113,2 tỷ) cao hơn hẳn 2 năm 2010 và 2012. Nhờ các hoạt động tích cực của ngân hàng mà tình hình nợ xấu được cải thiện đáng kể, tỷ lệ nợ xấu năm 2011 còn 2,2% và năm 2012 là 1,02%. Cho thấy công tác quản lý tín dụng của ngân hàng tương đối tốt.

2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT - Chi nhánh Ba Đình. Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh.

trđồng (tương ứng với 163%) hơn gấp đôi so với năm 2010. LN sau thuế của doanh nghiệp cũng tăng 114.786 trđồng (tương ừng với 112%). Nguyên nhân là do năm 2011 ngân hàng tích cực thu hồi các khoản nợ, thu lãi cho vay, và nâng cao chất lượng dịch vụ nên thu từ dịch vụ cũng tăng lên một cách đáng kể 2.517trđ.

Năm 2012, thu nhập của ngân hàng giảm so với năm 2011 là 16.938 trđ (tương ứng với 0,72%), nhưng LN sau khi trích DPRR tăng 24.303 tương ứng với 8.8%. nguyên nhân là do trong năm 2012 nền kinh tế bắt đầu suy thối, cá nhân doanh nghiệp gặp khó khăn, vì vậy nguồn thu của ngân hàng giảm. LN sau trích DPRR tăng là do năm 2011 ngân hàng trích DPRR cao hơn so với năm 2012 là 47,4 tỷ.

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH Dự ÁN ĐẦU Tư TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH BA.

2.2.1. Các văn bản pháp lý về hoạt động thẩm định DAĐT.

• Các văn bản do cơ quan nhà nước ban hành: - Luật xây dựng 2003.

- Luật các TCTD 2010. - Luật đất đai 2003.

- Luật dân sự được quốc hội thông qua ngày 14/6/2005. - Luật doanh nghiệp 2005.

- Nghị định 163/2006/NĐ- CP ra ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch đảm bảo.

- Quyết định 203/2009/QĐ-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ tài chính về hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng, và trích khấu hao TSCĐ.

- Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của NHNN về quy chế vho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

- Quyết định số 268/2002/QĐ- NHNN ngày 3/4/2002 của NHNN về quy chế đồng tài trợ của các TCTD.

• Các văn bản do NHTM Cơng thương - Chi nhánh Ba Đình.

Quyết định số 3909/2011/QĐ-TGĐ- NHCT19 31/12/2011 về việc ban hành Quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình theo mơ hình mới.

Quyết định số 3839/QĐ-NHCT35 ngày 26/12/2011 về việc ban hành Quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng là tổ chức theo mơ hình mới.

Khóa luận tốt nghiệpTổ chức thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay của chi nhánh4 0 Học viện Ngân Hàng

được thiện thông qua phân công nhiệm vụ và mối quan hệ chặt chẽ giữa các

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NH công thương việt nam chi nhánh ba đình khoá luận tốt nghiệp 384 (Trang 32)

w