Số lượng dựán được chấp nhận trongnăm2010 2012

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NH công thương việt nam chi nhánh ba đình khoá luận tốt nghiệp 384 (Trang 58)

Chỉ tiêu Số tiền Số tiền % so với năm 2010 Số tiền % so với năm 2011

Doanh số cho vay dự án 915 824 90,1% 318 38,6% Doanh số thu nợ theo dự án 1.230 987 80,2% 627 63,5% Dư nợ cho vay theo dự án 2.143 2.003 93,5% 1.871 93,4% Tổng dư nợ 5.660 5.298 5.957

Tỷ lệ dư nợ theo dự dự án/tổng dư nợ

37,9% 37,8% 31,4%

Từ bảng số liệu ta có thê thây, số lượng dự án được châp nhận tại ngân hàng có xu hướng giảm dần, năm 2010 số dự án là 32 dự án, đến năm 2011, 2012 số lượng dự án chỉ còn 26, 24 dự án. Lý do là do năm 2011, 2012 nền kinh tế nước ta gặp rât nhiều khó khăn, rât nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản. Do đó, ngân hàng đã chú trọng hơn rât nhiều đến chât lượng thẩm định dự án đầu tư, cán bộ phòng thẩm định đã tuân thủ chặt chẽ hơn các quy trình thẩm định dự án đê đảm bảo an toàn vốn vay. Tuy số lượng dự án của năm 2011 và 2012 không cao như số lượng dự án của năm 2010 nhưng những dự án này được thẩm định một cách kỹ càng và có chât lượng hơn.

Bảng2.10: Tong hợp kết quả cho vay, thu nợ của dự án.

Ta có thể thấy tất cả các chỉ tiêu về doanh số cho vay, doanh số thu nợ theo dự án, dư nợ trung dài hạn đều giảm qua các năm từ năm 2010 - 2012. Và tốc độ giảm năm sau nhanh hơn so với năm trước. Doanh số cho vay theo dự án năm 2010 là 915 tỷ đồng, đến năm 2011 còn là 824 tỷ đồng, và sang đến năm 2012 giảm đi còn một nửa 318 tỷ đồng. Doanh số thu nợ năm 2010 là 1.230 tỷ đồng, năm 2011 là 980 tỷ đồng, và giảm xuống còn 627 tỷ đồng vào năm 2012. Điều này cũng phù hợp với tình hình kinh tế chung, khi các doanh nghiệp làm ăn khơng hiệu quả yếu kém, thì ngân hàng cũng trở nên dè dặt hơn trong vấn đề cho vay. Đối với những đối tác lâu năm của ngân hàng nhưng do làm ăn kém hiệu quả nên ngân hàng cũng hạn chế cho vay như tổng công ty công nghiệp Bạch Đằng thuộc tập đồn Vinashin, cơng ty Lammark, công ty cổ phần hóa chất nhựa...

2.2.4. Phân tích chất lượng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tạingân hàng Cơng thương - Chi nhánh Ba Đình. ngân hàng Cơng thương - Chi nhánh Ba Đình.

Phân tích chất lượng thẩm định tài chính dự án thơng qua phân tích thực trạng các chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩm định tài chính dự án tại chi nhánh cụ thể như sau:

• Quy trình thẩm định:

Cán bộ thẩm định của Ngân hàng Cơng thương - Chi nhánh Ba Đình đã thực hiện đúng theo trình tự thủ tục, thẩm quyền cấp tín dụng đối với khách hàng từ lúc nhận hồ sơ đến lúc quyết định cho vay.

• Phương pháp thẩm định:

Việc sử dụng phương pháp nào để thẩm định tài chính cịn tùy thuộc vào từng loại dự án, quy mơ, đặc điểm của dự án đó. Tuy nhiên Ngân hàng Cơng thương Ba Đình vẫn sử dụng chủ yếu phương pháp thẩm định truyền thống như: thẩm định trình tự, thẩm định so sánh đối chiếu các chỉ tiêu, phân tích độ nhạy, dự báo trong cơng tác thẩm định tại ngân hàng.

• Chất lượng thơng tin:

Ngân hàng đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để phục vụ cho cơng tác thẩm định của mình. Tuy nhiên do khó khăn trong việc tìm kiếm và

Dự án thâm định 32 26 24 Dự án cân điều chỉnh lại 4 3 5

phía khách hàng cung cấp, nhưng nguồn thông tin này lại không đảm bảo độ chính xác cao. Điều đó cũng gây khó khăn cho ngân hàng trong việc tính tốn xác định các chỉ tiêu tài chính: tổng mức vốn đầu tư, doanh thu, chi phí, các chỉ tiêu hiệu quả... làm giảm độ chính xác của các chỉ tiêu này.

• Thời gian thẩm định.

Quy trình thẩm định dự án tại Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Ba Đình nhìn chung đảm bảo thời gian theo quy định. Theo quy định của Chi nhánh thì thời gian kể từ khi khách hàng nộp hồ sơ xin vay vốn đến khi khách hàng thu thập đầy đủ hồ sơ (với trường hợp hồ sơ còn thiếu) là từ 10 - 15 ngày. Khi hồ sơ đầy đủ, thời gian cán bộ tín dụng thẩm định dự án là từ 7 - 15 ngày. Thời gian kể từ khi lãnh đạo ngân hàng nhận tờ trình thẩm định từ phịng QHKH đến khi ra quyết định tín dụng là từ 11- 15 ngày. Thời gian để cán bộ thẩm định dự án tương đối dài, nên cán bộ có thể xem xét kĩ các chỉ tiêu tài chính dự án. Song lại xảy ra trường hợp thời gian thẩm định dự án quá gấp do đẩy nhanh tiến độ để hoàn thành kế hoạch năm. Việc thẩm định gấp rút dẫn đến chất lượng thẩm định tài chính dự án khơng được đảm bảo, một số chỉ tiêu tài chính bị tính tốn sơ sài.

• Chi phí thẩm định.

Chi phí bỏ ra để thẩm định tài chính dự án là cần thiết, bao gồm: chi phí tiền cơng cho cán bộ thẩm định, chi phí cơng nghệ thẩm định, chi phí mua thơng tin, hoặc thuê tư vấn và các chi phí khác có liên quan... Chi phí thẩm định của chi nhánh đang được quan tâm chú trọng. Ngân hàng tích cực hơn trong việc đầu tư để tìm kiếm thơng tin, đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu thẩm định, đây là những yếu tố rất cần thiết trong việc thẩm định tài chính dự án.

• Nhận biết và dự báo rủi ro.

Tại ngân hàng Công thương - Ba Đình thì thẩm định rủi ro của dự án bao gồm: phân tích điểm hịa vốn, phân tích độ nhạy. Trong phân tích độ nhạy, việc lựa chọn chỉ tiêu nào còn phụ thuộc vào từng loại dự án cụ thể. Các phương pháp khác như phương pháp mơ phỏng, tình huống vẫn chưa được sử dụng nhiều. Tuy nhiên ngân hàng cùng đang dần quan tâm đến hai phương pháp trên, và chú ý nhiều hơn đến việc nhận biết và dự đốn rủi ro.

• Số dự án phải điều chỉnh lại.

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Dự nợ cho vay theo dự án 2.143 2.003 Ĩ787Ĩ

Dự nợ xấu 591 514 39,3

Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ (dự án)

2,8% 2,6% 2,1%

(Nguồn: Báo cáo tài chính NH Cơng thương- Chi nhánh Ba Đình 2010-2012)

Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ số dự án cần điều chỉnh lại của ngân hàng là tương đối cao. Các chỉ tiêu tài chính cần điều chỉnh lại chủ yếu là tổng số vốn đầu tư, nguồn vốn tham gia tài trợ, chỉ tiêu phân tích rủi ro của dự án. Nguyên nhân của tình trạng này là do khả năng lập dự án của chủ đầu tư còn hạn chế, và sự biến động của thị trường Việt Nam trong những năm gần đây. Tuy nhiên cùng với sự giúp đỡ của ngân hàng, nên các dự án của khách hàng sau khi được điều chỉnh lại đều được phê duyệt cho vay, và đi vào thực hiện tốt. Bước đầu cho thấy những kết quả khả quan.

• Nợ xấu cho vay của dự án đầu tư.

Trong những năm qua, ngân hàng luôn cố gắng nỗ lực nâng cao chất lượng cho vay tín dụng nói chung, và chất lượng cho vay theo dự án nói riêng. Vì vậy chi nhánh đã cải thiện được tỷ lệ nợ xấu của mình.

Dưới đây là bảng số liệu về Nợ xấu trong cho vay dự án của Ngân hàng Cơng thương- Chi nhánh Ba Đình từ năm 2010- 2012.

Bảng 2.12.NỢxấu trong cho vay dự án.

tương ứng với 2,8% nhưng đến năm 2012 thì tỷ lệ này giảm đáng kể xuống còn 2,1%. Những con số này tuy chưa đáp ứng được mục tiêu của ngân hàng là nợ xấu chiếm tỷ trọng dưới 2% nhưng cũng đáp ứng được chỉ tiêu nợ xấu nhỏ hơn 5% theo quy định của NHNN.

Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu là do doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả khơng có khả năng trả nợ. Tuy nhiên có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến việc xuất hiện nợ quá hạn, do nền kinh tế suy thoái, do ảnh hưởng của thiên tai, sự lên giảm bất thường của thị trường chứng khoán, vàng, bất động sản, và bên cạnh đó có cả nguyên nhân do thẩm định dự án cịn có hạn chế nhất định, cơng tác dự báo, đánh giá tình hình chưa tốt.

Theo báo cáo tài chính của ngân hàng thì nợ xấu trong lĩnh vực xây, đóng tàu dựng chiếm tỷ lệ lớn nhất. Trong đó tập trung chủ yếu vào các công ty sau: Tập đồn Cơng nghiệp Tầu thuỷ , Cty TNHH VTTD Vinashin, Công ty CP Cơ khí Xây dựng 121, Công ty CP Cơ khí Xây dựng 120, Công ty tàu Biển Đông, CTy Thành Đạt...

2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH Dự ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHCT - CHI NHÁNH BA ĐÌNH (2010 - 2012)

2.3.1. Kết quả đạt được.

Trong suốt thời gian từ khi thành lập đến nay, Ngân hàng Công thương Ba Đình đã khơng ngừng đổi mới, tích lũy kinh nghiệm, hoàn thiện các mặt trong công tác thẩm định của ngân hàng mình. Cơng tác thẩm định của ngân hàng nhìn chung được tổ chức một cách khoa học hợp lý, góp phần nâng cao chất lượng thẩm định dự án nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng. Điều đó được thể hiện ở một số nội dung cụ thể như sau.

• Cơng tác tổ chức thẩm định được thực hiện tượng đối khoa học.

Hoạt động thẩm định của Ngân hàng đã có những văn bản hướng dẫn cụ thể của Ngân hàng Công thương Việt Nam như: Quyết định số 3909/QĐ-TGĐ- NHCT19, quyết định số 3839/QĐ-NHCT35. Theo đó những dự án thuộc mức phán quyết của Chi nhánh được chủ động thẩm định và ra quyết định, còn những dự án vượt mức ủy quyền phán quyết của Giám đốc chi nhánh sẽ được chuyển lên Ngân hàng Công thương Việt Nam.Các dự án đều được phân cơng cho 2 đến 3 cán bộ tín dụng tùy thuộc vào quy mơ, độ phức tạp của dự án. Điều này đảm

bảo nâng cao tinh thầm trách nhiệm, phát huy được trí tuệ tập thể, từ đó cơng tác thẩm định dự án đạt được hiệu quả cao hơn

Quy trình thẩm định được thực hiện một cách nghiêm ngặt.

Các bước trong quy trình được quy định khá bài bản và logic từ việc hướng dẫn làm khách hàng làm hồ sơ vay vốn, tiếp nhận hồ sơ vay vốn, thẩm định hồ sơ, thẩm định khách hàng đến thẩm định dự án đầu tư và lập tờ trình.

Tại Chi nhánh được cán bộ tín dụng thực hiện tuân thủ theo đúng các bước quy trình được quy định trong những quyết định, sổ tay tín dụng của ngân hàng, xem xét đánh giá đầy đủ những nội dung yêu cầu thẩm định. Thực hiện đúng theo những quy định của pháp luật về đầu tư, về các ngành kinh tế.

Thơng tin thẩm định đang được quan tâm chú trọng.

Ngoài các số liệu và tài liệu thu thập được từ doanh nghiệp xin vay vốn, cán bộ thẩm định còn tích cực tìm kiếm các thông tin đáng tin cậy từ nhiều nguồn khác nhau: từ phía đối tác của khách hàng, các cơ quan chuyên môn, các chuyên gia về lĩnh vực có liên quan, từ trung tâm tín dụng của NHNN...

Bên cạnh đó Chi nhánh cũng có hệ thống cơ sở dữ liệu thẩm định, trong đó tập hợp, lưu trữ dữ liệu của các dự án vay vốn tín dụng đầu tư tại chi nhánh từ khi thẩm định đến khi đầu tư và vận hành. Vì vậy việc tìm kiếm, thu thập, lưu trữ thơng tin được thực hiện nhanh chóng, chính xác hơn.

Đội ngũ cán bộ thẩm định tại chi nhánh ngân hàng có trình độ chun mơn trong cơng việc.

Đội ngũ cán bộ thẩm định của Chi nhánh ngày càng được nâng cao về năng lực, trình độ, gia tăng về dân số.

Các cán bộ thẩm định dự án tại ngân hàng đều từ trình độ đại học trở lên, bên cạnh đó Chi nhánh ln tạo điều kiện cho cán bộ học hỏi và rèn luyện kiến thức thông qua việc cử cán bộ đi tập huấn tại trung tâm đào tạo ngân hàng Công thương Việt Nam nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực thực tế. Khơng những thế, nhìn chung cán bộ tại chi nhánh là người có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc, hồn thành những nhiệm vụ mà ngân hàng giao phó.

Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính dự án được lựa chọn phù hợp với các nội dung thẩm định cần thiết. Các chỉ tiêu chủ yếu được áp dụng là NPV, IRR, PP nên đã có sự xem xét giá trị thời gian của tiền. Tờ trình thẩm định đưa ra được những nội dung chính của q trình thẩm định như mức cho vay, thời gian cho vay, lãi suất cho vay, kế hoạch trả nợ phù hợp với tiến độ thực hiện dự án, giúp cho vốn đầu tư được thực hiện hiệu quả và tiết kiệm.

Kết quả thẩm định được đánh giá tượng đối đầy đủ và chính xác những điểm cơ bản về hiệu quả tài chính dự án.

Trong báo cáo thẩm định đã đưa được ra nhận xét đầy đủ các nội dung thẩm định theo quy định về thẩm định tài chính dự án, có kết luận, đưa ra quan điểm rõ ràng về tài trợ dự án. Phần lớn các kết luận của báo cáo mang tính chất khách quan khơng mang tính chủ quan áp đặt của người thẩm định. Cùng với sự trưởng thành về kiến thức và kinh nghiệm của cán bộ thẩm định, việc phân tích đánh giá các nội dung xác thực hơn, các nhận xét đánh giá nội dung thẩm định ngày càng có chiều sâu.

Trong thời gian qua phần lớn các dự án cho vay của chi nhánh Ba Đình sau quá trình đầu tư chuyển sang vận hành sản xuất kinh doanh đã phát huy được hiệu quả và trả nợ vay ngân hàng đúng hạn.

Đây là những kết quả rất đáng khích lệ của Ngân hàng Cơng thương Ba Đình trong giai đoạn qua. Tuy nhiên, ngân hàng cũng cịn một số tồn tại trong cơng tác thẩm định mà ngân hàng cần phải khắc phục để nâng cao chất lượng thẩm định của dự án trong thời gian tới.

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.

2.3.2.1. Hạn chế.

Nội dung thẩm định.

Kết quả tính tốn và phân tích cịn nhiều thiếu xót cụ thể là: - Tổng vốn đầu tư.

Chi nhánh thường chấp nhận những dự toán về tổng vốn đầu tư và tốc độ bỏ vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp đưa ra trong dự án mà chưa cân nhắc, đánh giá kỹ lưỡng.

về việc xem xét, thẩm định nguồn vốn đầu tư, cán bộ thẩm định đã chú trọng kiểm tra tính khả thi của nguồn vốn từ các nguồn khác như góp vốn, tài trợ từ các tổ chức, Chính phủ... Song Chi nhánh chưa có sự quan tâm kiểm tra đối với nguồn vốn tự có trên cơ sở phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp.

- Dự tính doanh thu, chi phí.

Những căn cứ để tính tốn doanh thu chi phí cịn thiếu hoặc khơng có cơ sở tin cậy, thể hiện ở khơng ít dự án cán bộ thẩm định không dự báo được khả năng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, mức độ phát huy công suất của dự án, đưa ra kết luận tính tốn về doanh thu, chi phí khơng hợp lý, kết quả thẩm định các chỉ tiêu tài chính dự án thấp hơn với thực tế vận hành sản xuất dẫn đến tình trạng trả nợ theo kế hoạch khó khăn.

- Xác định tỷ suất chiết khấu.

Để xác định chính xác về tỷ lệ chiết khấu là điều khó khăn, với rất nhiều ngân hàng, trong đó có cả ngân hàng Cơng thương Ba Đình. Việc tính tốn tỷ suất chiết khấu của Chi nhánh đơn giản dựa vào lãi suất vay nên chưa phản ánh sát chi phí sử dụng vốn của dự án.

- Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả tài chính cịn hạn chế, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính cịn nhiều bất cập. Cán bộ thẩm định mới chỉ lựa chọn một số chỉ tiêu cơ bản như: NPV, IRR, Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư mà bỏ qua các chỉ tiêu điểm hồ vốn, lợi ích - chi phí.Mặt khác, khi tính tốn các chỉ tiêu NPV, IRR cán bộ thẩm định áp dụng một mức lãi suất không đổi, nhưng lãi suất là yếu tố thường xuyên biến đổi dưới tác động của nhiều nhân tố theo thời gian. Chính vì vậy mà các nhân tố trên sẽ ít nhiều khơng cịn mang đầy đủ ý nghĩa, nhất là đối với các dự án trung và dài hạn.

• về phương pháp thẩm định.

Ngân hàng đã áp dụng những phương pháp thẩm định tương đối phù hợp

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NH công thương việt nam chi nhánh ba đình khoá luận tốt nghiệp 384 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w