.Tiến độ thực hiện dự án

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NH công thương việt nam chi nhánh ba đình khoá luận tốt nghiệp 384 (Trang 52)

STT Sản phẩm Giá bán

Tiến độ sử dụng vốn của dự án phù hợp với tiến độ huy động vốn và tiến độ thi công thực hiện dự án

2. Thẩm định hiệu quả kinh tế dự án.

Thẩm định các điều hiện được sử dụng để tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của dự án.

• Chi phí sản xuất kinh doanh.

Các định mức về tỷ lệ chi phí ngun liệu, nhân cơng, điện nước, được tính trên cơ sở thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cụ thể như sau:

- Chi nguyên vật liệu (áp dụng đối với hàng xuất khẩu trực tiếp): 55% doanh thu hàng xuất khẩu.

- Quỹ tiền lương (Lương công nhân và cán bộ quản lý): để đảm bảo mức lương tối thiếu cho công nhân 1.100.000đồng/ tháng, theo kinh nghiệm của doanh nghiệp trong ngành may vào thực tế hoạt động tại đơn vị tỷ lệ chi phí tiền lương trên giá bán cơng thuần túy (CM) vào khoảng thực tế từ 45- 48% là hợp lý. Dự án dự kiến tỷ lệ chi phí tiền lương: 48% doanh thu tính theo giá gia cơng thuần túy.

- Chi phí tiền điện, nước: 5% tổng doanh thu.

- Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN: 22% tổng quỹ lương. - Chi phí hỗ trợ ăn ca cho công nhân: 3.500 đồng/ người/ ngày.

- Chi phí sửa chữa thường xuyên: 20% giá trị khấu hao TSCĐ hàng năm bắt đầu từ năm thứ 3.

- Chi phí vận chuyển nội địa và xuất nhập khẩu: 1,5% doanh thu.

- Vay vốn cố định: 14%/ năm. Chi phí trả lãi vay ngân hàng xem phụ lục - Chi phí khấu hao tài sản cố định áp dụng theo Quyết định số 206/2003/QĐ/BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. Theo đó khấu hao tài sản cố định là 15 năm, khấu hao thiết bị là 7 năm.

- Theo số liệu chủ đầu tư cung cấp, số chi phí khấu hao là: 4.837.430 nghìn

đồng/ năm.

Trích khấu hao xem phụ lục 2.4

Chi phí hàng năm của dự án xem phụ lục 2.5

• Doanh thu của dự án:

- Theo dự kiến, năm đầu công suất tiêu thụ đạt 70%, năm thứ 2 công suất đạt 85% , từ năm thứ 3 đạt 100% là phù hợp với thực tế ngành may. Thông thường những năm đầu cơng nhân mới tuyển dụng chiếm ¾, độ thành thạo trong công việc.

Từ 1 đến 2 năm tay nghề công nhân mới ổn định và nhà máy hoạt động đạt 100% công suất thiết kế.

- Giá bán dự kiến.

Bảng 2.8: Giá bán dự kiến

Qua hơn 1 năm hoạt động, sản phẩm của Công ty được các bạn hàng đánh giá khá cao so với các nhà máy khác trong khu vực, đây là điều kiện quan trọng để công ty gia tăng đơn đặt hàng và cũng là lý do mà trong thời gian qua khi thị trường tiêu thụ có nhiều biến động bất lợi nhưng nhà máy vẫn duy trì hoạt động sản xuất và mạng lại lợi nhuận cao.

• Một số chỉ tiêu chủ yếu về hiệu quả kinh tế, tài chính của dự án.

Dịng tiền của dự án được xác định theo phương pháp gián tiếp. Dựa vào khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận sau thuế trong thời gian hoạt động.

Thời gian đầu tư dự án 1 năm, lãi suất chiết khấu áp dụng để tính hiệu quả tài chính kinh tế dự án là r = 14% tại thời điểm thẩm định.

- Hiện giá thu nhập thuần của dự án NPV = 9.710.123 nghìn đồng. NPV > 0 dự án có hiệu quả tài chính.

- IRR = 21,4% là lãi suất tối đa dự án có thể chịu được, lớn hơn mức sinh lời dự kiến của dự án (r = 14%) tại thời điểm thẩm định dự án.

Xem chi tiết phụ lục 2.8 - Độ nhạy:

Độ nhạy theo mức biến động chi phí: trong trường hợp các yếu tố khác khơng thay đổi, nếu chi phí tăng 5%, 10% thì NPV > 0, IRR > 0 dự án vẫn có hiệu quả.

Độ nhạy theo mức biến động doanh thu: trong trường hợp các yếu tố khác không thay đổi, nếu doanh thu giảm 10% thì NPV < 0, IRR< 0 dự án không hiệu quả.

Nhận xét: Từ các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án cho thấy, dự án đầu tư có hiệu quả tài chính, dự án có khả năng sinh lời và có thời gian thu hồi tương đối hợp lý so với ngành may.

• Phân tích các yếu tố rủi ro.

- Rủi ro về tỷ giá: hiện nay hoạt động của công ty cơ bản là gia công (80% sản lượng) doanh thu bằng ngoại tệ trong khi chi phí phát sinh chủ yếu chi trả bằng đồng nội tệ (lương công nhân viên, điện nước, di chuyển...). Nếu tỷ giá giữa đồng ngoại tệ và đồng nội tệ giảm sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Rủi ro về sự biến động nhân công: trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và một số tỉnh lân cận sự phát triển các nhà máy trong khu Công nghiệp, cụm cơng nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang thu hút khá nhiều lao động trong các nhà máy trong nước chuyển sang làm việc. Để duy trì ổn định lao động, Cơng ty cần xây dựng chiến lược dài hạn trong đó ngồi làm tốt chế độ với người lao động theo quy định cần đặc biệt quan tâm đến chế độ tiền lương, thưởng, đào tạo công nhân.

Kết quả phân tích độ nhạy của dự án: *Tổng mức vốn

- Khi tổng mức vốn tăng 5% tỷ suất sinh lời nội bộ IRR = 19,89%, hiện giá thu nhập thuần NPV = 8.047.089 nghìn đồng

STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm Năm Năm

- Khi tổng mức vốn đầu tư tăng 10% thì IRR = 18,5%, NPV = 6.366.303 nghìn đồng

*Doanh thu

- Khi doanh thu dự án giảm 5% thì IRR= 16,5%, NPV = 3.226.819 nghìn đồng

Từ phân tích trên cho thấy:

- Hiệu quả tài chính dự án chủ yếu phụ thuộc vào giá bán sản phẩm biến động tổng số vốn đầu tư dự án ít ảnh hưởng đến hiệu quả dự án

- Hiệu quả tài chính dự án đạt được trong biên độ dao động của giá bán giảm từ trên dước 10% biên độ dao động này tương đối cao, cho thấy hiệu quả tài chính của dự án tương đối ổn định. Xem phụ lục 2.9

• Đánh giá khả năng trả nợ của dự án.

- Kế hoạch trả nợ hàng năm bao gồm trả nợ gốc và lãi phát sinh hàng năm. Mức trả nợ gốc đều hàng năm là 7000.000.000 đồng. Lãi vay tính trên dư nợ và lãi suất vay vốn.

- Nguồn vốn trả nợ: nguồn vốn trả nợ vay được lấy từ 100% giá trị khấu hao TSCĐ hàng năm của dự án và 80% lợi nhuận sau thuế hàng năm. Phương án trích 80% lợi nhuận sau thuế đã được cổ đông của công ty thông qua tại biên bản họp đại hội đồng 12/10/2009.

Kế hoạch trả nợ xem chi tiết phụ lục 2.3

Kết luận thẩm định:

Dự án xây dựng nhà máy sản xuất may mặc xuất khẩu của công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Phong là dự án có tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao đứng trên quan điểm tổng đầu tư. Bên cạnh đó, dự án cịn góp phần tạo cơ sở vật chất cho sự phát triển văn hóa của vùng, khu vực cũng như phát triển vật chất cho Tỉnh Bắc Giang, đồng thời tạo ra bộ mặt khang trang cho tỉnh.

2.2.3. Kết quả thẩm định tài chính dự án và hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ba Đình.

Từ năm 2010 đến năm 2012, Chi nhánh Ba Đình đã cho vay nhiều dự án, kết quả đạt được cụ thể phản ánh thơng qua bảng số liệu sau.

• Số lượng dự án thẩm định.

Chỉ tiêu Số tiền Số tiền % so với năm 2010 Số tiền % so với năm 2011

Doanh số cho vay dự án 915 824 90,1% 318 38,6% Doanh số thu nợ theo dự án 1.230 987 80,2% 627 63,5% Dư nợ cho vay theo dự án 2.143 2.003 93,5% 1.871 93,4% Tổng dư nợ 5.660 5.298 5.957

Tỷ lệ dư nợ theo dự dự án/tổng dư nợ

37,9% 37,8% 31,4%

Từ bảng số liệu ta có thê thây, số lượng dự án được châp nhận tại ngân hàng có xu hướng giảm dần, năm 2010 số dự án là 32 dự án, đến năm 2011, 2012 số lượng dự án chỉ còn 26, 24 dự án. Lý do là do năm 2011, 2012 nền kinh tế nước ta gặp rât nhiều khó khăn, rât nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản. Do đó, ngân hàng đã chú trọng hơn rât nhiều đến chât lượng thẩm định dự án đầu tư, cán bộ phòng thẩm định đã tuân thủ chặt chẽ hơn các quy trình thẩm định dự án đê đảm bảo an toàn vốn vay. Tuy số lượng dự án của năm 2011 và 2012 không cao như số lượng dự án của năm 2010 nhưng những dự án này được thẩm định một cách kỹ càng và có chât lượng hơn.

Bảng2.10: Tong hợp kết quả cho vay, thu nợ của dự án.

Ta có thể thấy tất cả các chỉ tiêu về doanh số cho vay, doanh số thu nợ theo dự án, dư nợ trung dài hạn đều giảm qua các năm từ năm 2010 - 2012. Và tốc độ giảm năm sau nhanh hơn so với năm trước. Doanh số cho vay theo dự án năm 2010 là 915 tỷ đồng, đến năm 2011 còn là 824 tỷ đồng, và sang đến năm 2012 giảm đi còn một nửa 318 tỷ đồng. Doanh số thu nợ năm 2010 là 1.230 tỷ đồng, năm 2011 là 980 tỷ đồng, và giảm xuống còn 627 tỷ đồng vào năm 2012. Điều này cũng phù hợp với tình hình kinh tế chung, khi các doanh nghiệp làm ăn khơng hiệu quả yếu kém, thì ngân hàng cũng trở nên dè dặt hơn trong vấn đề cho vay. Đối với những đối tác lâu năm của ngân hàng nhưng do làm ăn kém hiệu quả nên ngân hàng cũng hạn chế cho vay như tổng công ty công nghiệp Bạch Đằng thuộc tập đồn Vinashin, cơng ty Lammark, công ty cổ phần hóa chất nhựa...

2.2.4. Phân tích chất lượng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tạingân hàng Cơng thương - Chi nhánh Ba Đình. ngân hàng Cơng thương - Chi nhánh Ba Đình.

Phân tích chất lượng thẩm định tài chính dự án thơng qua phân tích thực trạng các chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩm định tài chính dự án tại chi nhánh cụ thể như sau:

• Quy trình thẩm định:

Cán bộ thẩm định của Ngân hàng Cơng thương - Chi nhánh Ba Đình đã thực hiện đúng theo trình tự thủ tục, thẩm quyền cấp tín dụng đối với khách hàng từ lúc nhận hồ sơ đến lúc quyết định cho vay.

• Phương pháp thẩm định:

Việc sử dụng phương pháp nào để thẩm định tài chính cịn tùy thuộc vào từng loại dự án, quy mơ, đặc điểm của dự án đó. Tuy nhiên Ngân hàng Cơng thương Ba Đình vẫn sử dụng chủ yếu phương pháp thẩm định truyền thống như: thẩm định trình tự, thẩm định so sánh đối chiếu các chỉ tiêu, phân tích độ nhạy, dự báo trong cơng tác thẩm định tại ngân hàng.

• Chất lượng thơng tin:

Ngân hàng đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để phục vụ cho cơng tác thẩm định của mình. Tuy nhiên do khó khăn trong việc tìm kiếm và

Dự án thâm định 32 26 24 Dự án cân điều chỉnh lại 4 3 5

phía khách hàng cung cấp, nhưng nguồn thông tin này lại không đảm bảo độ chính xác cao. Điều đó cũng gây khó khăn cho ngân hàng trong việc tính tốn xác định các chỉ tiêu tài chính: tổng mức vốn đầu tư, doanh thu, chi phí, các chỉ tiêu hiệu quả... làm giảm độ chính xác của các chỉ tiêu này.

• Thời gian thẩm định.

Quy trình thẩm định dự án tại Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Ba Đình nhìn chung đảm bảo thời gian theo quy định. Theo quy định của Chi nhánh thì thời gian kể từ khi khách hàng nộp hồ sơ xin vay vốn đến khi khách hàng thu thập đầy đủ hồ sơ (với trường hợp hồ sơ còn thiếu) là từ 10 - 15 ngày. Khi hồ sơ đầy đủ, thời gian cán bộ tín dụng thẩm định dự án là từ 7 - 15 ngày. Thời gian kể từ khi lãnh đạo ngân hàng nhận tờ trình thẩm định từ phịng QHKH đến khi ra quyết định tín dụng là từ 11- 15 ngày. Thời gian để cán bộ thẩm định dự án tương đối dài, nên cán bộ có thể xem xét kĩ các chỉ tiêu tài chính dự án. Song lại xảy ra trường hợp thời gian thẩm định dự án quá gấp do đẩy nhanh tiến độ để hoàn thành kế hoạch năm. Việc thẩm định gấp rút dẫn đến chất lượng thẩm định tài chính dự án khơng được đảm bảo, một số chỉ tiêu tài chính bị tính tốn sơ sài.

• Chi phí thẩm định.

Chi phí bỏ ra để thẩm định tài chính dự án là cần thiết, bao gồm: chi phí tiền cơng cho cán bộ thẩm định, chi phí cơng nghệ thẩm định, chi phí mua thơng tin, hoặc thuê tư vấn và các chi phí khác có liên quan... Chi phí thẩm định của chi nhánh đang được quan tâm chú trọng. Ngân hàng tích cực hơn trong việc đầu tư để tìm kiếm thơng tin, đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu thẩm định, đây là những yếu tố rất cần thiết trong việc thẩm định tài chính dự án.

• Nhận biết và dự báo rủi ro.

Tại ngân hàng Công thương - Ba Đình thì thẩm định rủi ro của dự án bao gồm: phân tích điểm hịa vốn, phân tích độ nhạy. Trong phân tích độ nhạy, việc lựa chọn chỉ tiêu nào còn phụ thuộc vào từng loại dự án cụ thể. Các phương pháp khác như phương pháp mơ phỏng, tình huống vẫn chưa được sử dụng nhiều. Tuy nhiên ngân hàng cùng đang dần quan tâm đến hai phương pháp trên, và chú ý nhiều hơn đến việc nhận biết và dự đốn rủi ro.

• Số dự án phải điều chỉnh lại.

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Dự nợ cho vay theo dự án 2.143 2.003 Ĩ787Ĩ

Dự nợ xấu 591 514 39,3

Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ (dự án)

2,8% 2,6% 2,1%

(Nguồn: Báo cáo tài chính NH Cơng thương- Chi nhánh Ba Đình 2010-2012)

Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ số dự án cần điều chỉnh lại của ngân hàng là tương đối cao. Các chỉ tiêu tài chính cần điều chỉnh lại chủ yếu là tổng số vốn đầu tư, nguồn vốn tham gia tài trợ, chỉ tiêu phân tích rủi ro của dự án. Nguyên nhân của tình trạng này là do khả năng lập dự án của chủ đầu tư còn hạn chế, và sự biến động của thị trường Việt Nam trong những năm gần đây. Tuy nhiên cùng với sự giúp đỡ của ngân hàng, nên các dự án của khách hàng sau khi được điều chỉnh lại đều được phê duyệt cho vay, và đi vào thực hiện tốt. Bước đầu cho thấy những kết quả khả quan.

• Nợ xấu cho vay của dự án đầu tư.

Trong những năm qua, ngân hàng luôn cố gắng nỗ lực nâng cao chất lượng cho vay tín dụng nói chung, và chất lượng cho vay theo dự án nói riêng. Vì vậy chi nhánh đã cải thiện được tỷ lệ nợ xấu của mình.

Dưới đây là bảng số liệu về Nợ xấu trong cho vay dự án của Ngân hàng Cơng thương- Chi nhánh Ba Đình từ năm 2010- 2012.

Bảng 2.12.NỢxấu trong cho vay dự án.

tương ứng với 2,8% nhưng đến năm 2012 thì tỷ lệ này giảm đáng kể xuống còn 2,1%. Những con số này tuy chưa đáp ứng được mục tiêu của ngân hàng là nợ xấu chiếm tỷ trọng dưới 2% nhưng cũng đáp ứng được chỉ tiêu nợ xấu nhỏ hơn 5% theo quy định của NHNN.

Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu là do doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả khơng có khả năng trả nợ. Tuy nhiên có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến việc xuất hiện nợ quá hạn, do nền kinh tế suy thoái, do ảnh hưởng của thiên tai, sự lên giảm bất thường của thị trường chứng khoán, vàng, bất động sản, và bên cạnh đó có cả nguyên nhân do thẩm định dự án cịn có hạn chế nhất định, cơng tác dự báo, đánh giá tình hình chưa tốt.

Theo báo cáo tài chính của ngân hàng thì nợ xấu trong lĩnh vực xây, đóng tàu dựng chiếm tỷ lệ lớn nhất. Trong đó tập trung chủ yếu vào các cơng ty sau: Tập đồn Cơng nghiệp Tầu thuỷ , Cty TNHH VTTD Vinashin, Cơng ty CP Cơ khí Xây dựng 121, Công ty CP Cơ khí Xây dựng 120, Công ty tàu Biển Đông, CTy Thành Đạt...

2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH Dự ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHCT - CHI NHÁNH BA ĐÌNH (2010 - 2012)

2.3.1. Kết quả đạt được.

Trong suốt thời gian từ khi thành lập đến nay, Ngân hàng Cơng thương Ba Đình đã khơng ngừng đổi mới, tích lũy kinh nghiệm, hoàn thiện các mặt trong công tác thẩm định của ngân hàng mình. Cơng tác thẩm định của ngân

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NH công thương việt nam chi nhánh ba đình khoá luận tốt nghiệp 384 (Trang 52)

w