2010 2011 2012
Dư nợ 5.660 5.298 5.957
Nợ nhóm II 245,7 “0 “0
Nợ xấu (Nhóm III, IV, V) 169,8 117,5 60,6 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 3% 2,2% 1,02% Dự phòng rủi ro 65,3 113,2 65,7
Đơn vị: tỷ đồng.
Nhận xét:
Ta có thể thấy dư nợ tín dụng năm 2011 giảm 362 tỷ đồng tương ứng với 6,4% so với năm 2010. Và năm 2012, dư nợ tín dụng của ngân hàng tăng 12,4% so với năm 2012. Nguyên nhân của tình hình trên là do cuối năm 2010 và đến giữa năm 2011 các ngân hàng tăng cường chạy đua lãi suất, đầy lãi suất huy động tăng lên rất cao, do vậy lãi suất cho vay cũng tăng lên cao, và có lúc lên tới 25%/năm. Do đó các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn. Bên cạnh đó, trong thời gian này, thị trường chứng khốn và thị trường bất động sản có dấu hiệu giảm sút, nên ngân hàng Công thương Ba Đình đã hạn chế cho vay đối với những doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này. Chính vì vậy, dư nợ cho vay năm 2011 của ngân hàng giảm mạnh. Nhưng đến cuối năm 2011, khi thống đốc NHNN ban quyết định trần lãi suất huy động, áp dụng lãi suất cho vay hỗ trợ đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp lãi suất cho vay giảm. Bên cạnh đó, năm 2012, Chi nhánh Ba Đình tuy vẫn hạn chế cho vay với các lĩnh vực bất động sản, xây dựng, nhưng khuyến khích cho vay với các lĩnh vực xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, ngành công nghiệp hỗ trợ. Do đó dư nợ tín dụng của ngân hàng tăng lên nhiều so với năm 2012.
Cơ cấu dư nợ theo thời hạn.
Dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng dư nợ. Dư nợ cho vay ngắn
hạn năm 2012 tăng so với năm 2011 là 24% trong khi dư nợ trung và dài hạn có xu hướng giảm dần từ năm 2010 - 2012 (từ 2.143 tỷ đồng xuống còn 1.871 tỷ đồng). Nguyên nhân của tình trạng trên là do năm 2011, 2012 tình hình kinh tế nhiều biến động, doanh nghiệp gặp khó khăn nhiều doanh nghiệp không đáp ứng được điều kiện vay của ngân hàng do tình hình tài chính khơng tốt.
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn
Đơn vị: tỷ đồng. 5000 4000 3000 2000 1000 0 trung, dài hạn 2012 ngắn hạn □ngắn hạn □trung, dài hạn
Chất lượng tín dụng: Nền kinh tế trong những năm qua diễn biến phức
tạp và chưa lường trước hết sự ảnh hưởng tới nền kinh tế Việt Nam nên rủi ro tín dụng ln tiềm ẩn ở mức cao.
Bảng 2.3: Tình hình về chất lượng tín dụng của NH Cơng Thương - Chi nhánh Ba Đình
+/- % +/- % Tổng thu nhập 889.589 2.340.765 2.323.827 1.451.176 163 -16.938 0,72 Tổng chi phí 760.353 2.067.108 2.025.493 1.309.750 172 -41.615 2% LN sau khi trích DPRR 129.245 274.031 298.334 144.786 112 24.303 8,8 %
Nhận xét: Tỷ lệ nợ xấu năm 2010 là cao nhất 3%, và giảm dần vào các
năm sau, năm 2011 là 2,2%, năm 2012 là 1,02%.
Nguyên nhân là do năm 2010 khối các doanh nghiệp xây dựng trong lĩnh vực giao thông vận tải, đường thủy bộc lộ rõ nhiều yếu kém. Trong khi đó các dự án của chi nhánh chủ yếu trong lĩnh vực này, nên nợ nhóm II và nợ xấu của chi nhánh rất cao. Nhận thức rõ tình hình đó ngân hàng đã có cách xử lý nợ, bằng nhiều cách khác nhau: thôi thúc các doanh nghiệp nhanh chóng trả nợ, sử dụng nguồn dự phòng để xử lý nợ, sử dụng tài sản đảm bảo để giải quyết nợ... Vì vậy tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng năm 2011 (113,2 tỷ) cao hơn hẳn 2 năm 2010 và 2012. Nhờ các hoạt động tích cực của ngân hàng mà tình hình nợ xấu được cải thiện đáng kể, tỷ lệ nợ xấu năm 2011 còn 2,2% và năm 2012 là 1,02%. Cho thấy cơng tác quản lý tín dụng của ngân hàng tương đối tốt.
2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT - Chi nhánh Ba Đình. Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh.
trđồng (tương ứng với 163%) hơn gấp đôi so với năm 2010. LN sau thuế của doanh nghiệp cũng tăng 114.786 trđồng (tương ừng với 112%). Nguyên nhân là do năm 2011 ngân hàng tích cực thu hồi các khoản nợ, thu lãi cho vay, và nâng cao chất lượng dịch vụ nên thu từ dịch vụ cũng tăng lên một cách đáng kể 2.517trđ.
Năm 2012, thu nhập của ngân hàng giảm so với năm 2011 là 16.938 trđ (tương ứng với 0,72%), nhưng LN sau khi trích DPRR tăng 24.303 tương ứng với 8.8%. nguyên nhân là do trong năm 2012 nền kinh tế bắt đầu suy thoái, cá nhân doanh nghiệp gặp khó khăn, vì vậy nguồn thu của ngân hàng giảm. LN sau trích DPRR tăng là do năm 2011 ngân hàng trích DPRR cao hơn so với năm 2012 là 47,4 tỷ.
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH Dự ÁN ĐẦU Tư TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH BA.
2.2.1. Các văn bản pháp lý về hoạt động thẩm định DAĐT.
• Các văn bản do cơ quan nhà nước ban hành: - Luật xây dựng 2003.
- Luật các TCTD 2010. - Luật đất đai 2003.
- Luật dân sự được quốc hội thông qua ngày 14/6/2005. - Luật doanh nghiệp 2005.
- Nghị định 163/2006/NĐ- CP ra ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch đảm bảo.
- Quyết định 203/2009/QĐ-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ tài chính về hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng, và trích khấu hao TSCĐ.
- Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của NHNN về quy chế vho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
- Quyết định số 268/2002/QĐ- NHNN ngày 3/4/2002 của NHNN về quy chế đồng tài trợ của các TCTD.
• Các văn bản do NHTM Cơng thương - Chi nhánh Ba Đình.
Quyết định số 3909/2011/QĐ-TGĐ- NHCT19 31/12/2011 về việc ban hành Quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình theo mơ hình mới.
Quyết định số 3839/QĐ-NHCT35 ngày 26/12/2011 về việc ban hành Quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng là tổ chức theo mơ hình mới.
Khóa luận tốt nghiệpTổ chức thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay của chi nhánh4 0 Học viện Ngân Hàng
được thiện thông qua phân công nhiệm vụ và mối quan hệ chặt chẽ giữa các phịng ban bộ phận trong q trình thẩm định cụ thể như sau:
a, Phân giao nhiệm vụ:
Nhiệm vụ của các đơn vị tham gia thẩm định được quy định như sau:
- Phòng khách hàng: làm đầu mối tiếp nhận hồ sơ, hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng, trình tự thủ tục vay vốn. CB phòng KH tiến hành thẩm định một cách độc lập về hồ sơ chủ đầu tư gửi, thẩm định năng lực của chủ đầu tư, tài sản đảm bảo, thẩm định tình hình SXKD, đánh giá thị trường, phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay. Lãnh đạo PKH kiểm tra, rà sốt hồ sơ cấp tín dụng cho khách hàng, thông tin trên Báo cáo thẩm định và đề xuất cấp giới hạn tín dụng.
- Phòng QLRR&NCVĐ: đồng thời cũng tiến hành thẩm định song song cùng với phòng KH, đặc biệt là thẩm định rủi ro tín dụng của dự án. Lãnh đạo phòng QLRR kiểm tra, ra sốt tồn bộ hồ sơ và nội dung tờ trình thẩm định và đề xuất quyết định GHTD trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
- Hội đồng tín dụng: có chức năng kiểm tra lại kết quả tờ trình thẩm định biện pháp đảm bảo của PKH, tờ trình thẩm định và đề xuất quyết định GHTD của PQLRR. Sau đó hội đồng tín dụng xem xét ra quyết định cho vay tài dự án.
b, Quy trình thẩm định.
Là hệ thống các cơng việc được thiết kế theo trình tự mà cán bộ tín dụng và các phịng ban có liên quan trong ngân hàng để xây dựng các quan hệ tín dụng thông suốt, hiệu quả. Ngân hàng Công thương đã ban hành quy trình nghiệp vụ tín dụng áp dụng áp dụng trong toàn hệ thống, trong đó có quy định cụ thể quy
Bước 1: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ:
Khách hàng có nhu cầu vay vốn đến NHCT Ba Đình làm thủ tục xin vay vốn. Tùy theo khối lượng vốn, ngân hàng phân loại đối tượng khách hàng doanh nghiệp lớn, khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân. Từng loại đối tượng khách hàng sẽ được hướng dẫn và tiếp nhận hồ sơ tại các phòng KH DNL, phòng KH DNV&N, KH cá nhân. Cán bộ phòng Khách hàng hướng dẫn cho khách hàng cách lập hồ sơ đúng và đầy đủ theo quy định. Sau khi kiểm tra, cán bộ tín dụng báo cáo với trưởng phịng tín dụng, nếu hồ sơ đầy đủ chuyển sang bước tiếp theo, nếu hồ sơ chưa đầy đủ yêu cầu khách hàng hoàn thiện.
Bước 2: Thẩm định các điều kiện vay vốn.
Sau khi tiếp nhận các loại hồ sơ đầy đủ bao gồm: hồ sơ pháp lý, hồ sơ khoản vay, hồ sơ DAĐT và hồ sơ đảm bảo tiền vay, cán bộ phòng khách hàng tiến hành thẩm định độc lập để xây dựng tờ trình xét duyệt khoản vay. Cùng với quá trình này, hồ sơ đồng thời được gửi tới phịng QLRR&NCVĐ và các phịng khác có liên quan để được đưa ra ý kiến đóng góp tùy theo mức độ và tính chất của DA đầu tư.
Bước 3: Tái thẩm định.
Khi tiến hành tái thẩm định phải có ít nhất hai cán bộ tham gia tổ tái thẩm định để đảm bảo tính khách quan, trong đó phải có ít nhất một thành viên là trưởng hoặc phó phịng khách hàng là thành viên, và thành viên còn lại là cán bộ phòng QLRR&NCVĐ (những thành viên này không bao gồm những cán bộ thẩm định tham gia lần đầu).
Nhóm tái thẩm định có trách nhiệm thẩm định lại khách hàng và toàn bộ hồ sơ vay vốn độc lập, ghi rõ ý kiến trên tờ trình về việc đề xuất có cho vay hay khơng và chịu trách nhiệm về công việc trên.
Bước 4: Lập tờ trình thẩm định, tái thẩm định.
Cán bộ tín dụng phải lập tờ trình thẩm định cho vay dựa trên kết quả thẩm định và tái thẩm định. Tờ trình thẩm định, tái thẩm định trình bày tất các nội dung có liên quan đến hiệu quả tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh và đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng. Nếu đánh giá khách hàng có thể trả nợ được thì đề xuất mức lãi suất, phương thức bỏ vốn và phương án thanh toán phù hợp.
Bước 5: Xét duyệt cho vay.
Sau khi thẩm định, cán bộ thẩm định trình tờ trình thẩm định lên trưởng phịng khách hàng. Trưởng phòng khách hàng sẽ ra kiểm tra lại và trình lên giám đốc Chi nhánh, giám đốc ra quyết định đồng ý cho vay hay không. Trong trường hợp DA có nhiều vấn đề khúc mắc, cán bộ thẩm định có thể đề nghị tái thẩm định. Trưởng phòng khách hàng hoặc giám đốc ngân hàng xét thấy dự án có vấn đề thì cũng u cầu tái thẩm định lại DA và thành lập Hội đồng tín dụng. Cơng việc tái thẩm định nhất thiết phải thơng qua phịng QLRR&NCVĐ. Sau khi tái thẩm định, tổ thẩm định phải trình tờ trình tái thẩm định lên Hội đồng tín dụng. Hội đồng này sẽ ra quyết định có cho vay đối với DA hay khơng, phương án cho vay điều chỉnh như thế nào,...
Bước 6: Thông báo và ký kết hợp đồng tín dụng
Sau khi đã tiến hành các bước nêu trên, ngân hàng đồng ý hay không đồng ý cho vay thì đều thơng báo cho khách hàng. Trường hợp ngân hàng đồng ý cho vay thì tiến hành thỏa thuận, soạn thảo hợp đồng và ký hợp đồng với khách hàng. Q trình soạn thảo hợp đồng có thể cần sự tham gia của các phịng ban có liên quan.
2.2.2.2. Nội dung thẩm định tài chính của Ngân hàng.
a, Nội dung thẩm định tài chính tại ngân hàng.
Thẩm định tài chính là một trong nội dung thẩm định quan trọng để quyết định cho vay tại Chi nhánh. Nội dung thẩm định bao gồm: thẩm định tổng mức vốn đầu tư và nguồn tài trợ, thẩm định chi phí, doanh thu, dịng tiền của dự án, thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, thẩm định rủi ro, kế hoạch trả nợ, các yếu tố liên quan đến phương án tài chính dự án.
• Thẩm định tổng mức vốn đầu tư dự án:
- Kiểm tra mức độ hợp lý của việc xác định tổng vốn đầu tư dự án bao gồm vốn cố định, vốn lưu động thường xuyên, vốn dự phịng: Cán bộ tín dụng kiểm tra vốn đầu tư xây dựng, mức độ hợp lý của đơn giá xây dựng; kiểm tra giá mua, chi phí bảo quản, lắp đặt thiết bị, xem xét vốn lưu động ban đầu hoặc vốn lưu động bổ sung để khi hồn thành dự án có thể hoạt động bình thường.
cho việc dự kiến tiến độ giải ngân, xác định thời gian vay, trả và lãi vay trong thời gian thi công. Việc này rất cần thiết đặc biệt đối với dự án có thời gian dài.
• Thẩm định tính khả thi của nguồn tài trợ dự án.
Đây là nội dung tương đối phức tạp và khó xác định địi hỏi cán bộ thẩm định phải kiểm tra thận trọng. Kiểm tra nguồn vốn huy động bao gồm:
- Vốn tự có: Khả năng chủ đầu tư góp vốn, phương thức góp vốn, tiến độ góp vốn.
- Vốn khác: Vốn vay nước ngoài, vốn vay ưu đãi, bảo lãnh thương mại, phát hành trái phiếu...
Khi thẩm định nội dung này, cán bộ tín dụng cần làm rõ mức vốn đầu tư cần thiết của từng nguồn, phân tích khả năng thực hiện các nguồn vốn đó thơng qua các nguồn thơng tin đáng tin cậy như biên bản thỏa thuận cấp tín dụng của các ngân hàng, các hợp đồng góp vốn, các thỏa thuận ứng trước tiền của khách hàng.
Sau khi tính tốn được tổng mức vốn đầu tư và các nguồn vốn huy động, Ngân hàng xác định lại số vốn doanh nghiệp cần vay:
Vốn vay = Tổng nhu cầu vốn - Vốn tự có - Vốn khác
• Thẩm định doanh thu, chi phí và dịng tiền của dự án.
Trên cơ sở phương án tài chính kết hợp với các thông tin khác về thị trường, chế độ chính sách của nhà nước có liên quan, cán bộ thẩm định kiểm tra xác định lại doanh thu, chi phí, thuế, chính sách ưu đãi và kết quả hoạt động kinh doanh của dự án, từ đó xác định dịng tiền của dự án.
- Kiểm tra việc tính tốn các khoản chi phí hàng năm:
+ Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng: xem xét tính hợp lý của định mức sản xuất tiêu hao
+ Chi phí nhân cơng: xem xét nhu cầu lao động, số lượng, chất lượng lao động, trả lương lao động.
+ Chi phí khấu hao: Kiểm tra cách xác định khấu hao và mức khấu hao tính tốn trong dự án có phù hợp với quy định hay khơng.
- Kiểm tra tính hợp lý của số liệu doanh thu hàng năm: Giá bán sản phẩm, khả năng tiêu thụ...
- Tính tốn lại dịng tiền của dự án theo quan điểm tổng đầu tư.
Q trình thẩm định doanh thu, chi phí của dự án tại NHCT Ba Đình cịn sơ xuất do thiếu thơng tin, khả năng phân tích thị trường, thẩm định dịng tiền, kỹ thuật tính tốn xác định dịng tiền thu và chi bỏ qua yếu tố vốn lưu động ròng, chi phí cơ hội, như vậy chưa phản ánh sát giá trị dịng tiền của dự án.
• Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án và khả năng trả nợ của dự án
Từ kết quả của các nội dung thẩm định trên, cán bộ tín dụng tiếp tục kiểm tra, phát hiện những sai xót trong q trình tính tốn các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính dự án: NPV, IRR, thời gian hồn vốn,... Tuy nhiên việc xác định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính để phân tích đưa ra kết luận về hiệu quả tài chính khơng phải cán bộ nào cũng thuần thục.
• Thẩm định rủi ro dự án
Trên cơ sở phân tích số liệu liên quan đến hiệu quả tài chính, cán bộ thẩm định tiếp tục tiến hành thẩm định rủi ro của dự án. Hiện nay, tại chi nhánh mới chỉ áp dụng phương pháp độ nhạy chưa áp dụng các phương pháp khác như mơ phỏng, tình huống. Ngân hàng thường tăng giảm 5%, 10%, 15% (tùy vào tính