1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng tài sản lƣu động trong doanh nghiệp
1.3.1 Nhân tố khách quan
Các nhân tố khách quan thuộc môi trƣờng vĩ mô của doanh nghiệp nên có phạm vi rất rộng, bao trùm lên toàn bộ nền kinh tế và tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp.
1.3.1.1 Môi trường kinh tế vĩ mô
Nhân tố này thể hiện các đặc trƣng của hệ thống kinh tế nhƣ: Chu kỳ phát triển kinh tế, tăng trƣởng kinh tế, hệ thống tài chính tiền tệ, tình hình làm phát, tỷ lệ thất nghiệp, các chính sách tài chính tín dụng của Nhà nƣớc. Nền kinh tế nằm trong giai đoạn nào của chu kỳ phát triển, tăng trƣởng kinh tế sẽ quyết định đến nhu cầu sản phẩm cũng nhƣ khả năng phát triển các hoạt động SXKD của doanh nghiệp.
Hệ thống tài chính tiền tệ, lạm phát, thất nghiệp và cả chính sách tài khóa của chính phủ có tác động lớn tới q trình ra quyết định SXKD và kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Nếu tỷ lệ lạm phát cao thì hiệu quả sử dụng tài sản lƣu động của doanh nghiệp sẽ khó có thể cao đƣợc do sự mất giá của đồng tiền. Ngồi ra, chính sách tài chính tiền tệ cũng tác động lớn đến hoạt động huy động vốn cũng nhƣ hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của doanh nghiệp. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, doanh nghiệp còn chịu tác động của thị trƣờng quốc tế. Sự thay đổi chính sách thƣơng mại của nhà nƣớc, sự ổn định hay bất ổn của nền kinh tế ở trong nƣớc và nƣớc ngồi có tác động trực tiếp đến thị trƣờng đầu vào và thị trƣờng đầu ra của doanh nghiệp.
Thị trƣờng đầu vào và đầu ra của sản phẩm là nhân tố có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Các nhân tố thuộc thị trƣờng đầu vào bao gồm: thị trƣờng tài chính, thị trƣờng hàng hóa đầu vào, sức lao động, tỷ giá hối đối, thị trƣờng cơng nghệ… Khi thị trƣờng đầu vào biến động, giá cả nguyên vật liệu tăng lên sẽ làm tăng chi phí đầu vào của doanh nghiệp và do đó làm tăng giá bán gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm. Nếu giá bán không tăng lên theo một tỷ lệ tƣơng ứng với tỷ lệ tăng của giá nguyên vật liệu đầu vào cùng với sự sụt giảm về số lƣợng sản phẩm tiêu
thụ sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu thị trƣờng đầu ra sôi động, nhu cầu lớn kết hợp với sản phẩm của doanh nghiệp có chất lƣợng cao, giá bán hợp lý, khối lƣợng đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng sẽ làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nhƣ vậy, những thay đổi của mơi trƣờng kinh tế ngày càng có tác động mạnh đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệp những thuận lợi đồng thời cả những khó khăn. Do đó, doanh nghiệp phải ln đánh giá và dự báo những thay đổi đó để có thể đƣa ra những biện pháp nhằm tranh thủ những cơ hội và hạn chế những tác động tiêu cực từ sự thay đổi của môi trƣờng kinh tế.
1.3.1.2 Môi trường pháp lý
Trong nền kinh tế thị trƣờng, vai trò của Nhà nƣớc là hết sức quan trọng. Nhà nƣớc quản lý nền kinh tế quốc dân bằng các công cụ kinh tế vĩ mô nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định kinh tế - xã hội, thiết lập khn khổ luật phát, hệ thơng chính sách nhất qn có tính định hƣớng, khuyến khích hoặc trực tiếp đầu tƣ vào một số lĩnh vực, tạo môi trƣờng thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Do vậy, bất kỳ một sự thay đổi nào về chính sách của Nhà nƣớc đều có tác động đến nền kinh tế, đặc biệt là hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Khi các chính sách về tài chính, tiền tệ, đặc biệt là chính sách thuế, chi tiêu của chính phủ khuyến khích đầu tƣ, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nƣớc, khi các văn bản pháp luật của Nhà nƣớc đƣợc bổ sung, sửa đổi, ban hành mới hay việc gia nhập các tổ chức quốc tế, các định chế tài chính quốc tế tác động rất nhiều tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Sự thay đổi của chính sách kinh tế trên có thể tác động tích cực đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Ví dụ, việc tăng thuế nhập khẩu sẽ làm các doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ hàng trong nƣớc có khả năng tiêu thụ hàng hóa của mình tốt hơn, hay việc tăng tỷ giá hối đoái làm các doanh nghiệp xuất khẩu có lợi hơn, xuất khẩu hàng hóa đƣợc nhiều hơn… từ đó làm tăng doanh thu và hiệu quả sử dụng tài sản lƣu động doanh nghiệp sẽ đƣợc nâng cao.
Ngƣợc lại, sự thay đổi các chính sách trên cũng có thể làm ảnh hƣởng xấu đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, làm doanh nghiệp làm ăn khó khăn hơn, hiệu quả sử dụng tài sản lƣu động giảm xuống.
Nhƣ vậy, những thay đổi của chính sách kinh tế có tác động mạnh đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệp những thuận lợi đồng thời cả những khó khăn. Do đó, cơ chế quản lý kinh tế cần ổn định, chính sách phù hợp, mang xu hƣớng tích cực, cởi mở và thuận lợi sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp yên tâm đầu tƣ SXKD và hoạch định các mục tiêu kinh doanh ổn định, có hiệu quả. Ngồi ra, doanh nghiệp cũng phải luôn đánh giá và dự báo những thay đổi để có thể đƣa ra những biện pháp thích hợp nhằm tranh thủ những cơ hội và hạn chế những tác động tiêu cực từ sự thay đổi của chính sách kinh tế.
1.3.1.3 Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh là yếu tố ảnh hƣớng đến khả năng tồn tại, phát triển của doanh nghiệp.
Cạnh tranh gồm các yếu tố và điều kiện trong nội bộ ngành có ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình SXKD của doanh nghiệp nhƣ cạnh tranh về khách hàng, cạnh tranh về nhà cung cấp, các đối thủ cạnh tranh trong cung cấp sản phẩm dịch vụ, các sản phẩm thay thế… Các yếu tố này sẽ quyết định
tính chất, mức độ cạnh tranh của ngành và khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp.
Ngoài ra, trong q trình hoạt động, doanh nghiệp cịn phải đối mặt với việc các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện tại chƣa cạnh tranh trong cùng một ngành sản xuất, nhƣng có khả năng cạnh tranh nếu họ lựa chọn và quyết định gia nhập ngành đó. Đó là mối đe dọa cho các doanh nghiệp. Bên cạnh việc có những rào cản gia nhập ngành do nhà nƣớc đặt ra, các doanh nghiệp hiện tại cố gắng ngăn cản đối thủ tiềm ẩn muốn ra nhập ngành vì càng nhiều doanh nghiệp có trong một ngành sản xuất thì cạnh tranh càng khốc liệt hơn. Với mong muốn chiếm lĩnh một thị phần nào đó, các đối thủ mới có thể làm giá bán bị kéo xuống hoặc chi phí của các cơng ty đi trƣớc có thể bị tăng lên và kết quả làm giảm mức lợi nhuận. Do vậy, các doanh nghiệp cần tạo ra hàng rào hợp pháp ngăn cản sự xâm nhập từ bên ngoài sẽ làm giảm bớt mối hiểm họa hoặc do doanh nghiệp mới xâm nhập ngay ra.