CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.2 Hiệu quả sử dụng TSLĐ của công ty
Tài sản lƣu động là một bộ phận quan trọng trong tổng tài sản của doanh nghiệp chiếm chủ yếu tổng tài sản của công ty. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSLĐ đƣợc tổng hợp trong bảng 3.5
-Tỷ suất sinh lời của TSLĐ (ROCA)
Chỉ tiêu ROCA là một trong những thƣớc đo phổ biến về khả năng sinh lời của doanh nghiệp thông qua việc đánh giá suất sinh lời TSLĐ trong kỳ. ROCA trong 3 năm vừa qua của công ty biến động theo xu hƣớng giảm mạnh. Cụ thể, năm 2014, ROCA của công ty là 0,98% tức là cứ 100 đồng tài sản lƣu động bỏ vào sản xuất trong kỳ tạo ra 0,98 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm so với năm 2013 là 8,28% trong khi 100 đồng tài sản bỏ vào sản xuất trong năm 2013 lại mang về cho công ty 9,26 đồng lợi nhuận sau thuế. Với xu hƣớng đó, sang đến năm 2015, ROCA của cơng ty lại giảm xuống cịn 0,27% tức là đã giảm 0,71% so với năm 2014. Sự biến đổi trên của tỷ suất sinh lời TSLĐ là do giai đoạn vừa qua cả lợi nhuận sau thuế và TSLĐ đều có
sự thay đổi theo chiều hƣớng khác nhau. Nếu nhƣ từ năm 2013 đến năm 2015 có sự giảm sút của lợi nhuận sau thuế thì TSLĐ lại tăng nhẹ trong năm 2014 rồi lại giảm trong năm 2015.
Qua các số liệu tổng hợp và số liệu thực tế ta thấy năm 2013, lợi nhuận sau thuế của công ty đạt 188.218.905.182 đồng, cao nhất trong 3 năm 2013 – 2015. Đó là do sự gia tăng khá ấn tƣợng của kết quả từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ. Lợi nhuận tăng cao là do giá cả hàng nông sản tăng mạnh, thời tiết thuận lợi nguồn cung cấp dồi dào đó chính là ngun nhân tại sao cả năm 2013, lợi nhuận của công ty lại cao nhƣ vậy. Sang đến năm 2014, tình hình sản lƣợng nông sản ở nƣớc ta tiêu thụ trong năm giảm mạnh, giá cả hàng nông sản trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc đều giảm sâu, sự ra đời của một loạt các công ty thƣơng mại ngành nông sản làm gia tăng sự cạnh tranh trên thị trƣờng thức ăn chăn nuôi đã ảnh hƣởng nghiêm trọng tới hoạt động SXKD cơng ty cổ phần Tập đồn Quang Minh.
-Vịng quay tài sản lưu động
Bảng 3.5 cho thấy vòng quay TSLĐ năm 2014 tăng so với năm 2013 và sau đó sụt giảm mạnh vào năm 2015. Năm 2013 số vòng quay tài sản lƣu động là 2.22 vòng; đến năm 2014 số vòng quay tài sản lƣu động là 2.69 vòng và năm 2015 là 1.71 vịng.
Năm 2013, khi cơng ty sử dụng một đồng TSLĐ thì tạo đƣợc 2.22 đồng doanh thu thuần, Năm 2014, một đồng TSLĐ tạo ra 2.69 đồng doanh thu thuần, tăng 21.17% so với năm 2013. Sang năm 2015 sụt giảm mạnh 36.43% so với năm 2014 là do doanh thu thuần giảm mạnh 43.4% trong khi TSLĐ bình qn giảm ít 11.28%.
- Thời gian quay vòng tài sản lưu động
2014 là 135.69 ngày và năm 2015 chỉ tiêu này là 213.45 ngày. Thời gian quay vịng TSLĐ của cơng ty khá dài và có xu hƣớng tăng cao vào năm 2015 kết quả này phản ánh lƣợng tài sản lƣu động bị tồn đọng trong các khâu nhập hàng hóa và lƣu thơng.
Bảng 3.5: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lƣu động của công ty các năm 2013 – 2014 -2015
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu Mã
Doanh thu thuần về bán
(1) hàng và cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận sau thuế (2)
Tài sản lƣu động bình
(3) qn
Tỷ suất sinh lời của
TSLĐ ROCA = (4)
(2)*100/(3)
Vịng quay tài sản lƣu
Vòng (5)
động = (1)/(3)
Thời gian quay vòng tài
(6) sản lƣu động = 365/(5)
- Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho
Đối với Cơng ty cổ phần tập đồn Quang Minh, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản lƣu động và do đó, việc đánh giá hiệu quả sử dụng hàng tồn kho có ảnh hƣởng lớn tới những quyết định của nhà quản trị.
Bảng 3.6: Chỉ tiêu hàng tồn kho của Công ty các năm 2013 – 2014 – 2015
STT Chỉ tiêu 1 Giá vốn hàng bán 2 Hàng tồn kho bình qn 3 Vịng quay hàng tồn kho = (1)/(2)
Thời gian quay vòng
4 hàng tồn kho = 365/
(3)
(Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng ty CP Tập đồn Quang Minh năm 2013-2015)
Qua bảng trên ta thấy , vòng quay hàng tồn kho của công ty biến đôngg̣ không đều qua các năm, dẫn đến thời gian quay vòng hàng tồn kho cũng thay đổi theo. Cụ thể, vòng quay hàng tồn kho của Cơng ty năm 2013 là 4.69 vịng tƣơng ứng với thời gian quay vịng kho trung bình là 77,83 ngày, sau đó tăng lên là 5.4 vịng năm 2014 tƣơng ứng với thời gian quay vòng hàng tồn kho là 67.59 ngày; đến năm 2015, vòng quay hàng tồn kho đã giảm mạnh và xuống mức thấp nhất trong 3 năm là 3.53 vòng, dẫn đến thời gian thời gian quay vịng hàng tồn kho
cơng ty đã sử dụng kém hiệu quả nhất. Nguyên nhân thời gian quay vòng hàng tồn kho tăng là do lƣợng hàng tồn kho tích trữ trong kho tăng cao trong khi giá vốn hàng bán trong năm 2015 giảm mạnh. Cơng ty chƣa có khả năng dự báo nhu cầu thị trƣờng tốt. Với đặc điểm hàng nông sản dễ ẩm mốc, mối mọt tồn kho lâu ngày làm giảm chất lƣợng hàng hóa dẫn đến tình trạng sản lƣợng hàng bán ra giảm sút.
- Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu
Theo số liệu bảng 3.4 năm 2015, trị giá các khoản phải thu là chiếm tỷ lệ 45.74% cơ cấu tài sản lƣu động, tăng 10.91% so với năm 2014. Việc tăng các khoản phải thu chủ yếu là do chỉ tiêu phải thu khách hàng tăng. Cụ thể năm 2015, phải thu khách hàng của Công ty là chiếm 85.62% các khoản phải thu, tăng 4.97% so với năm 2014. Nhƣ vậy, vốn của Công ty bị chiếm dụng nhiều.
Để có những nhận xét cụ thể hơn về tình hình luân chuyển các khoản phải thu, ta xem xét số liệu trong bảng 3.7
Bảng 3.7: Chỉ tiêu các khoản phải thu của Công ty các năm 2013 – 2014 – 2015 STT Chỉ tiêu 1 Doanh thu thuần 2 KPT bình qn 3 Vịng quay các KPT = (1)/(2) Thời gian thu
4 tiền trung bình
= 365/(3)
(Nguồn lấy số liệu từ báo cáo tài chính Cơng ty CP Tập đoàn Quang Minh năm 2013-2015)
Theo số liệu của bảng 3.7, ta thấy vòng quay khoản phải thu năm 2013 là 6.36 vòng; năm 2014 là 7.28 vòng; năm 2015 là 4.32 vòng. Nhƣ vậy, số vòng quay khoản phải thu năm 2014 tăng lên là 0.92 vòng so với năm 2013; năm 2015 số vòng quay khoản phải thu giảm đi 2.96 vòng so với năm 2014 tƣơng ứng với thời gian thu tiền trung bình qua các năm nhƣ sau: thời gian thu tiền trung bình giảm từ 57.39 ngày vào năm 2013 xuống 50.14 ngày vào năm 2014 và tăng lên 68.5% vào năm 2015 là 84.49 ngày. Nguyên nhân do lƣợng hàng tồn kho lớn, để tránh hàng hóa bị hỏng, mốc cơng ty đã thu hút khách hàng cũng nhƣ tạo cơ hội kinh doanh cho mình bằng cách cho khách hàng trả tiền và thanh tốn với hình thức trả chậm, mua chịu làm tăng mạnh khoản phải thu.
- Vốn tiền mặt và khả năng thanh tốn
Việc duy trì vốn bằng tiền nhất định là tiền đề để tạo ra các yếu tố cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp nhƣ: Tài sản cố định, vật tƣ, hàng hóa, … đáp ứng kịp thời cho chi tiêu hàng ngày của doanh nghiệp nhƣ: chi lƣơng, thƣởng, nộp thuế, ngồi ra nó cịn cần để dự phịng cho những nhu cầu vốn bất thƣờng chƣa dự đốn đƣợc, đồng thời việc duy trì một mức dự trữ vốn bằng tiền đủ lớn cịn tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cơ hội chiết khấu thanh tốn khi mua hàng trả đúng thời hạn, làm tăng khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Hiện nay với đặc thù cơng ty nhập khẩu hàng hóa để bán thƣơng mại, lƣợng vốn bằng tiền chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng tài sản lƣu động cho thấy cơng ty hiện đang có chính sách sử dụng vốn bằng tiền dự trữ một lƣợng tiền vừa đủ cho các nhu cầu thanh tốn, cịn lại chuyển vào hoạt động đầu tƣ nhằm tăng khả năng sinh lời của vốn.
Theo số liệu bảng 3.4 cho thấy tỷ trọng tiền trong cơ cấu TSLĐ chiếm tỷ lệ rất nhỏ chỉ từ 0.44% ~ 1.19 %. Để xem xét tình hình khả năng thanh tốn của Công ty cũng nhƣ đánh giá cụ thể hơn về tình hình vốn bằng tiền của Cơng ty, ta phân tích các chỉ tiêu: khả năng thanh tốn tổng quát, khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán bằng tiền mặt của doanh nghiệp đƣợc thể hiện qua bảng 3.8:
Bảng 3.8 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn của cơng ty năm 2013 – 2014 – 2015
Chỉ tiêu
Tổng cộng tài sản Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền Hàng tồn kho
Tổng nợ phải trả Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán tổng quát = (1)/(5)
Khả năng thanh toán hiện hành = (2)/(6)
Khả năng thanh toán nhanh ={(2) - (4)}/(6)
Khả năng thanh toán bằng tiền mặt = (3)/(6)
Qua bảng 3.8, ta thấy khả năng thanh tốn tổng qt của cơng ty qua các năm 2013-2015 đều lớn hơn 1, tại thời điểm năm 2015 là 1.82 (khá lớn). Điều này chứng tỏ tất cả các khoản nợ phải trả từ bên ngồi đều có tài sản đảm bảo; điều đó cũng chứng tỏ tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp thừa để thanh toán hết các khoản nợ của doanh nghiệp. Khả năng thanh tốn tổng qt của Cơng ty tăng lên qua các năm. Nếu ở thời điểm năm 2013, một đồng vốn huy động từ bên ngồi có 1.59 đồng tài sản đảm bảo thì hệ số này ở thời điểm năm 2014 đã tăng lên 1.60. Năm 2015, khả năng thanh toán tổng quát là 1.82. Điều này cho thấy, một đồng vốn huy động từ bên ngồi của Cơng ty đƣợc đảm bảo bằng 1.82 đồng tài sản. Qua những số liệu trên ta thấy, thanh toán tổng quát các khoản nợ của cơng ty nhìn chung là tốt.
Trong bảng 3.8, ta thấy khả năng thanh toán nợ hiện hành của doanh nghiệp vào năm 2013 và 2014 là 1.27 nhƣng đến thời điểm năm 2015 tỷ số này đã tăng lên là 1.36 những con số này đều lớn hơn 1. Khả năng thanh tốn của Cơng ty khá tốt trong điều kiện nền kinh tế trong giai đoạn khó khăn.
Xét khả năng thanh toán nhanh: năm 2013 hệ số này là 0.65 và tăng lên 0.72 vào năm 2014. Đến năm 2015 đi vào ổn định ở mức 0.69. Các hệ số qua các năm đều >0.5 cho thấy khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn ở mức khá, đủ đáp ứng đƣợc nhu cầu thanh toán các khoản nợ phải trả.
Khả năng thanh tốn tiền mặt của cơng ty qua các số liệu trên đều thấp. Hệ số này có sự biến đổi giảm mạnh vào năm 2014, chỉ có 0.006 đồng tiền mặt đƣợc dùng để đảm bảo cho các khoản vay ngắn hạn, giảm 60% so với năm 2013. Nguyên nhân là do tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền giảm mạnh trong khi giá trị nợ ngắn hạn chỉ giảm một lƣợng nhỏ. Sang năm 2015, khả năng thanh toán tiền mặt tăng lên 166.67%. Tuy nhiên, việc nắm giữ tiền sẽ phát sinh chi phí cơ hội. Khi cơng ty giảm việc nắm giữ tiền mặt có nghĩa là đã có những hƣớng đầu tƣ mới cần sử dụng đến vốn, chi phí cơ hội của việc
nắm giữ tiền giảm xuống và khả năng sinh lợi trong tƣơng lai tăng lên.
3.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lƣu động tại công ty cổ phần tập đoàn Quang Minh
3.4.1 Những thành tựu đạt được
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và trong nƣớc cịn nhiều khó khăn nhƣ hiện nay, việc bảo tồn và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lƣu động là hết sức cần thiết nhất là với công ty chuyên về lĩnh vực thƣơng mại nhƣ cơng ty cổ phẩn Tập đồn Quang Minh. Với bản lĩnh và năng lực của một tập đồn lớn trải qua nhiều năm kinh nghiệm, cơng ty cổ phẩn Tập đồn Quang Minh ln quyết tâm thực hiện đổi mới, tái cấu trúc hoạt động SXKD để Tập đồn Quang Minhvƣợt qua khó khăn, thách thức, nâng cao vị thế trên thị trƣờng góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế quốc gia. Qua phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lƣu động của công ty, ta thấy công ty đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định sau:
Về cơ cấu tài sản lưu động: Qua các năm từ 2013-2015 về cơ cấu tài sản
lƣu động của công ty vẫn giữ vững mức ổn định. Đối với công ty thƣơng mại, tài sản lƣu động của công ty luôn chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ tổng tài sản (giữ ở mức 89.29% năm 2015, 91.49% năm 2014 và 92.69% năm 2013). Tổng giá trị tài sản của Công ty giảm dần theo năm trong khoảng thời gian 2013– 2014 – 2015 tuy nhiên mức độ chỉ giảm nhẹ và quy mô kinh doanh của công ty vẫn đảm bảo đƣợc sự ổn định trong cơ cấu.
Về nhóm các chỉ tiêu thanh tốn: Mặc dù tình hình kinh tế khó khăn,
doanh thu giảm nhƣng các chỉ số về khả năng thanh toán tổng quát, khả năng thanh toán hiện hành và khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp vẫn đang trong kiểm soát. Cụ thể: khả năng thanh toán tổng quát từ 1.59 năm 2013 lên 1.82 năm 2015; khả năng thanh toán hiện hành giữ ổn định mức 1.27 trong 2 năm 2013, 2014 và tăng lên 1.36 trong năm 2015; khả năng thanh toán nhanh trong suốt 3 năm đều trên mức 0.5 cho thấy cho thấy khả năng
hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho của công ty ở mức khá, đủ đáp ứng đƣợc nhu cầu thanh toán các khoản nợ phải trả.
3.4.2 Những tồn tại
Thơng qua việc phân tích các số liệu về tình hình sử dụng tài sản lƣu động của cơng ty cổ phần Tập đồn Quang Minh trong giai đoạn từ 2013- 2015, có thể thấy hiệu quả sử dụng tài sản lƣu động của công ty bộc lộ các điểm hạn chế nhƣ sau:
Tiền và các khoản tương đương tiền của công ty chiếm tỷ trọng rất thấp
chỉ từ 0.44% đến 1.19% trong cơ cấu tài sản lƣu động. Công ty giảm việc nắm giữ tiền mặt có nghĩa là đã có những hƣớng đầu tƣ mới cần sử dụng đến vốn, chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền giảm xuống tuy nhiên Công ty nên xác định ngân quỹ tối ƣu cần nắm giữ. Số tiền mặt tối thiểu doanh nghiệp cần có phải đủ để chi trả cho hóa hóa đơn phát sinh trong quá trình hoạt động và nghĩa vụ nợ tới hạn. Vấn đề này trở nên đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp trong giai đoạn suy thoái kinh tế, giúp doanh nghiệp tránh đƣợc những biến động khơng mong đợi và chi phí lãi vay phát sinh cao.
Tỷ suất sinh lời TSLĐ : đang có xu hƣớng giảm đi trong năm 2014 và
2015 chứng tỏ mức độ sinh lời TSLĐ của công ty chƣa thực sự tốt.
Thời gian quay vòng tài sản lưu động: năm 2015 thời gian của một kỳ
luân chuyển tài sản lƣu động là 213 ngày, cho thấy hàng hóa từ khâu nhập hàng, bán hàng, thu tiền, bán hàng trả nợ kéo dài gây ứ đọng vốn cho doanh nghiệp.
Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho: vịng quay hàng tồn kho có xu hƣớng
giảm vào năm 2015 và thời gian quay vịng hàng tồn kho của cơng ty từ 77.83 ngày năm 2013 tăng lên gần 1 tháng tức là 103.40 ngày vào năm 2015. Vòng quay hàng tồn kho giảm dẫn đến thời gian quay vòng hàng tồn kho tăng cao
cũng làm giảm hiệu quả sử dụng TSLĐ. Hàng tồn kho của công ty năm 2015 ở mức cao khiến cơng ty phải dành một khoản chi phí đáng kể để quản lý, bảo quản hàng tồn kho. Hơn nữa, đặc điểm của mặt hàng nông sản rất dễ bị hỏng,