Vai trị của tín dụng đối với cácdoanh nghiệp

Một phần của tài liệu Mở rộng tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp thuộc hệ sinh thái ngành bất động sản tại NH TMCP kỹ thương việt nam khóa luận tốt nghiệp 315 (Trang 27 - 28)

1.1 .Tổng quan về hệ sinh thái bất động sản

1.2.2. Vai trị của tín dụng đối với cácdoanh nghiệp

Trong bất cứ điều kiện kinh tế nào, bất cứ giai đoạn phát triển nào, nếu một doanh nghiệp muốn tồn tại và duy trì, phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh thì vốn là yếu tố tiên quyết. Theo tổng cục thống kê (2018), đến năm 2017, cả nước có khoảng 517,9 nghìn doanh nghiệp, trong đó có 10,1 nghìn là doanh nghiệp lớn và 507,87 nghìn doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đi cùng con số này đòi hỏi một lượng vốn lớn cần đáp ứng. Vì thế, vai trị của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp càng trở nên quan trọng.

1.2.2.1. Tín dụng ngân hàng giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cường

sức cạnh tranh cho DN

Thứ nhất, tín dụng ngân hàng giúp DN nâng cao hệ số địn bẩy tài chính. Với một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, khi DN làm ăn có lãi, hệ số địn bẩy tài chính tăng lên giúp lợi nhuận trên mỗi đồng vốn chủ sở hữu của DN tăng lên, mang lại lợi ích cao hơn cho chủ doanh nghiệp.

Thứ hai, khi một DN nhận được đồng vốn vay từ ngân hàng cũng có nghĩa là doanh nghiệp phải hồn trả cả gốc và lãi đúng thời hạn cho ngân hàng. Vì thế, các DN có ý thức và trách nhiệm sử dụng đồng vốn này hiệu quả nhất, tạo ra được lợi nhuận cao hơn chi phí sử dụng vốn vay, có như vậy, DN mới làm ăn có lãi. Điều này yêu cầu các DN phải cải tiến sản xuất, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mẫu mã, nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.. .từ đó tăng cường sức cạnh tranh của DN trên thị trường.

Về phía ngân hàng, trước và sau khi giải ngân, NH ln quan tâm tới tình hình

hoạt động kinh doanh, sức khỏe tài chính của DN để quyết định cho vay và kiểm sốt

đồng vốn của mình.Vai trị kiểm tra, giám sát của NH bắt buộc các DN phải cẩn thận hơn với việc sử dụng vốn vay, gián tiếp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN.

Mặt khác, ngân hàng có quan hệ với rất nhiều chủ thể khác nhau trong nền kinh tế, thông tin nắm bắt chính xác và kịp thời, vì vậy ngân hàng có thể tư vấn cho

Như vậy, tín dụng ngân hàng đã góp phần đáng kể vào việc tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh của DN.

1.2.2.2. Tín dụng ngân hàng là cơng cụ tích tụ tập trung vốn hỗ trợ cho các

DN tái

sản xuất mở rộng theo cả chiều rộng và chiều sâu

Trong bối cảnh hội nhập, khi nền kinh tế có sự tham gia của các DN nước ngồi, sự phát triển của các doanh nghiệp lớn thì tái sản xuất mở rộng theo cả chiều rộng và chiều sâu là yêu cầu khách quan đối với sự tồn tại và phát triển của các DN. Nếu chỉ dựa vào lợi nhuận thu được của DN tích lũy thì sẽ rất lâu và khơng phải doanh nghiệp nào cũng làm được. Vì vậy cần có sự hỗ trợ của cho vay ngân hàng để q trình đó diễn ra nhanh chóng.

1.2.2.3. Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho các DN tiếp cận nguồn vốn từ nước

ngoài

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, các DN khơng chỉ có các đối tác kinh

doanh trong nước mà có cả đối tác nước ngồi, muốn ký hợp kinh doanh với đối tác nhưng lại chưa đủ vốn, thơng qua hình thức như L/C trong thanh tốn quốc tế hay bảo lãnh, bao thanh toán cho các DN mua thiết bị trả chậm, tín dụng ngân hàng đã giúp mở rộng quan hệ quốc tế của các DN, tạo điều kiện thuận lợi cho các DN đặc biệt là các DN hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu tiếp cận với các nguồn vốn từ nước ngồi.

1.3. Mở rộng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp thuộc hệ sinh thái bất

động sản

Một phần của tài liệu Mở rộng tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp thuộc hệ sinh thái ngành bất động sản tại NH TMCP kỹ thương việt nam khóa luận tốt nghiệp 315 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w