1.1 .Tổng quan về hệ sinh thái bất động sản
1.4.2. Nhân tố chủ quan:
a. Quan điểm của ngân hàng về cho vay DN thuộc hệ sinh thái BĐS:
Các ngân hàng hiện nay vẫn còn tâm lý e ngại khi cho các DN thuộc hệ sinh thái BĐS vay bởi ngân hàng vấp phải rất nhiều khó khăn khi cho vay đối tượng này.
Thứ nhất đó là tình trạng thiếu thơng tin tài chính tin cậy về DN thuộc hệ sinh thái BĐS. Các bản báo cáo tài chính mà DN gửi tới ngân hàng thường khác biệt rất lớn với báo cáo thuế hay báo cáo kinh doanh tại chính DN. Điều này ảnh hưởng tới khả năng đánh giá và thẩm định của ngân hàng.
Thứ hai, với tâm lý đặt an toàn cao hơn hiệu quả kinh doanh, phần lớn thủ tục cho vay dựa trên tài sản đảm bảo, trong khi đó hầu hết các DN thuộc hệ sinh thái BĐS
tài sản rất nhỏ, khơng có đủ tài sản đảm bảo. Yêu cầu khắt khe của ngân hàng về tài sản đảm bảo và cách định giá tài sản đảm bảo dẫn đến tỷ lệ cho vay thấp.
b. Chính sách tín dụng của ngân hàng:
Chính sách tín dụng của ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô, cơ cấu hoạt động tín dụng nói chung và cho vay DN thuộc hệ sinh thái BĐS nói riêng. Chính
sách mở rộng hoặc thu hẹp, các định hướng về cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay, theo đối tượng khách hàng, các quy định về quy trình, thủ tục cho vay, các quy định về tài sản đảm bảo, lãi suất.. .sẽ quyết định đến quy mô,cơ cấu cho vay theo các tiêu thức khác nhau.
Chính sách tín dụng của ngân hàng khơng phải bất biến mà nó thay đổi linh hoạt theo sự biến đổi của nền kinh tế để đạt được mục tiêu của ngân hàng.
c. Khả năng cho vay của ngân hàng:
Quan hệ tín dụng giữa NHTM và các DN thuộc hệ sinh thái BĐS chỉ có thể tồn tại và phát triển lâu dài khi ngân hàng phải có đủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vay
của doanh nghiệp. Nguồn vốn của NHTM là một trong những cơ sở quan trọng nhất hình thành nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng. Quy mơ, cơ cấu nguồn vốn quyết định việc lựa chọn các hình thức đầu tư, quy mô của khoản mục tài sản có và mức độ rủi ro mà ngân hàng có thể chấp nhận được. Vốn quyết định việc mở rộng hay thu hẹp
phản ứng nhạy bén trước sự biến động lãi suất, khơng phát huy được hiệu quả đối với
khoản tín dụng. Nếu khả năng nguồn vốn của ngân hàng dồi dào thì ngân hàng có đủ điều kiện để mở rộng thị trường tín dụng đối với DN thuộc hệ sinh thái BĐS thuộc hệ sinh thái BĐS.
d. Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng:
Nhân viên ngân hàng chuyên sâu nghiệp vụ nhất là cán bộ tín dụng thì mọi thao tác nghiệp vụ đều được thực hiện nhanh chóng, nguồn vốn sẽ được cấp cho những dự án có hiệu quả. Cán bộ ngân hàng hiểu biết sẽ dự đốn được mơi trường đầu tư, nắm bắt được những biến đổi của thị trường từ đó tư vấn để khách hàng đưa ra các chiến lược kinh doanh hiệu quả. Như vậy, mối quan hệ giữa NH và DN thuộc hệ sinh thái BĐS sẽ ngày càng củng cố, ngân hàng có nhiều khách hàng truyền thống
lành mạnh, đảm bảo an tồn vốn, nâng cao uy tín với khách hàng, tạo điều kiện mở rộng tín dụng hiệu quả.
e. Hoạt động Marketing của Ngân hàng:
Hoạt động marketing có vai trị quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, ngân hàng không thể thụ
động chờ khách hàng đến mà phải chủ động tiếp cận, thu hút khách hàng. Thông qua hoạt động marketing, ngân hàng giới thiệu các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, tư vấn cho khách hàng, thực hiện các hoạt động chăm sóc khách hàng.. .Thông qua tiếp xúc khách hàng, ngân hàng cũng hiểu thêm về các yêu cầu của khách hàng để có thể đưa ra những sản phẩm tín dụng phù hợp. Ngân hàng nào thực hiện các hoạt động
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 khoá luận đã tập trung nghiên cứu về mối quan hệ cho vay giữa NHTM và các DN thuộc hệ sinh thái BĐS, về ảnh hưởng của tín dụng ngân hàng đến
sự phát triển của DN thuộc hệ sinh thái BĐS và sự tác động trở lại của doanh nghiệp đến hoạt động tín dụng của ngân hàng. Chương 1 cũng đề cập một cách khái quát những cơ sở lý luận về vai trò của DN thuộc hệ sinh thái BĐS trong nền kinh tế thị trường, cũng như tính cấp thiết phải mở rộng tín dụng ngân hàng đối với DN thuộc hệ sinh thái BĐS. Cùng với những ý kiến phân tích các nhân tố khách quan, chủ quan
và tổng hợp hệ thống chỉ tiêu phản ánh khả năng mở rộng tín dụng đối với các DN thuộc hệ sinh thái BĐS.
Kết quả nghiên cứu của chương này là cơ sở để phân tích đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng cho DN thuộc hệ sinh thái BĐS tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP THUỘC HỆ SINH THÁI NGÀNH
BẤT ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 2.1. Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
2.1.1. Giới thiệu chung
• Q trình hình thành và phát triển của ngân hàng
Vào năm 1993, trong bối cảnh nền kinh tế đang được chuyển từ chế độ kinh tế tập trung sang chế độ nền kinh tế thị trường, Techcombank được thành lập bởi một
nhóm những người trí thức, quyền q làm việc tại liên Xơ và Châu Âu. Tại thời điểm đó, kết quả của nền kinh tế Việt Nam thay đổi một cách ngoạn mục là nhờ thực hiện nhiều cải cách kinh tế, trong đó, nổi bật là với sự tăng trưởng của GDP gấp gần hai lần so với thập kỉ trước.
Techcombank hiện nay đã trở thành ngân hàng lớn dẫn đầu về vốn điều lệ, với
số vốn điều lệ ban đầu chỉ vỏn vẹn 20 tỷ đồng. Với chiến 1ược tập trung giải quyết các nhu cầu luôn thay đổi của khách hàng, điều nãy đã đóng vai trị quan trọng trong việc khiến cho Techcombank thành công. Đến thời điểm hiện tại, hơn 6 triệu khách hàng bán 1ẻ và bán buôn đã được cung cấp những dịch vụ, sản phẩm đa dạng bởi Techcombank.
Với 2 hội sở chính, 2 văn phịng đại diện và gần 300 chi nhánh trải dài khắp 45 tỉnh thành trên cả nước, Techcombank không chỉ đảm bảo nhu cầu an tồn tài chính cho người Việt mà cịn đáp ứng được các nhu cầu giao dịch ngân hàng thông thường. Vào năm 2018, Techcombank là ngân hàng tư nhân dẫn đầu tỷ lệ chi phí trên
doanh thu, lợi nhuận rịng trên tài sản, thu nhập hoạt động trung bình trên mỗi cán bộ cơng nhân viên và tỷ lệ doanh thu ngồi lãi trong 9 ngân hàng TMCP lớn nhất của cả nước.
Techcombank cũng đặt ra tầm nhìn trong tương lai, thành cơng khơng những là đích đến cuối cùng, mà cịn là điểm nhấn của cả một quá trình chuyển đổi. Năm 2018 cũng là năm thiết lập các kỷ lục trong ngành Ngân hàng lẫn Việt Nam, khi
Techcombank sẽ cùng đồng hành với các doanh nghiệp Việt Nam và người dân lâu dài và hiệu quả với sứ mệnh và tầm nhìn là trở thành Ngân hàng đứng đầu tại Việt Nam.
• Cơ cấu tổ chức của ngân hàng
Khối KHDN có hai chức năng chính. Thứ nhất là định hướng hoạt động kinh doanh đối với KHDN, nhằm mang lại lợi ích tối đa cho KH và ngân hàng thông qua việc xây dựng kế hoạch triển khai tổng thể và theo dõi việc thực thi liên tục. Thứ hai là phối hợp với các khối khác để hướng dẫn và triển khai toàn bộ hoạt động, kinh doanh để phục vụ KHDN theo đúng chiến lược của ngân hàng, đảm bảo đạt được các chỉ tiêu về tài chính và phi tài chính của tồn ngân hàng. Cơ cấu tổ chức của khối KHDN tại Techcombank được mơ hình hóa dưới sơ đồ sau:
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng thu nhập hoạt
động 9,344 11,918 16,458 18,350 21,068
Trong đó:
Thu nhập lãi thuần 7,208 8,142 8,930 11,127 14,257
Thu nhập từ hoạt động 3,926
• Chức năng nhiệm vụ các phịng ban, bộ phận phân khúc thuộc Khối khách
hàng doanh nghiệp của Techcombank a. Mảng phân khúc khách hàng
Chịu trách nhiệm bảo đảm đạt được kế hoạch doanh thu, chi phí và tối đa hóa lợi nhuận của từng phân khúc khách hàng trọng tâm theo chiến lược của ngân hàng.
b. Mảng phát triển sản phẩm
Chịu trách nhiệm đảm bảo về doanh thu, chi phí, lợi nhuận của các sản phẩm/gói sản phẩm và đạt mức hài lịng cao nhất của khách hàng.
c. Mảng phát triển kinh doanh
Chịu trách nhiệm trong việc quản lý và phát triển các kênh bán hàng, quản lý hiệu quả kênh bán/lực lượng bán và nâng cao năng lực bán hàng của lực lượng bán hàng.
d. Mảng phát triển quan hệ đối tác
Chịu trách nhiệm tìm kiếm khách hàng mới thơng qua các đối tác chiến lược và đản bảo hiệu quả các khách hàng theo kênh đối tác chiến lược.
e. Mảng quản lý hiệu quả
Xây dựng, quản lý hệ thống dữ liệu quản trị, báo cáo quản trị, quản lí hiệu quả
kinh doanh và xây dựng, quản lý chi phí hoạt động và chi phí rủi ro của Khối Khách hàng doanh nghiệp.
f. Mảng quản lý dự án
Phát triển các dự án do Khối khởi tạo hoặc duy trì và là đầu mối của Khối tham
gia vào các dự án có liên quan đến khối.
2.1.2. Khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
2.1.2.1. Một số chỉ tiêu kinh doanh của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của Techcombank từ năm 2015 đến 2019
Thu nhập ngồi lãi khác 997 1,820 3,601 3,687 3558
Tổng chi phí 7,307 7,922 8,421 7,689 8,229.36
Trong đó:
Chi phí hoạt động 3,683 4,261 4,812 5,843 7,312
Chi phí dự phịng rủi ro 3,624 3,661 3,609 1,846 917.368
Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank
Lợi nhuận trước thuế của Techcombank không ngừng tăng qua các năm, từ 2,037 tỷ VNĐ năm 2015 đã tăng lên 12,838 tỷ VNĐ năm 2019 (mức tăng trưởng trung bình 44.51%/năm, đây là con số vơ cùng ấn tượng của Techcombank trong 5 năm phát triển). Trong đó hoạt động cho vay là mảng kinh doanh mang lại thu nhập và lợi nhuận chủ yếu. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ và thu nhập ngồi lãi khác có tỷ trọng khơng nhỏ và có xu hướng tăng trưởng mạnh trong các năm gần đây. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ là nguồn thu ổn định, không rủi ro, việc tăng tỷ trọng thu dịch vụ trong cơ cấu thu nhập là xu hướng tất yếu của các ngân hàng hiện đại, do đó địi hỏi Techcombank cần tiếp tục phát triển và quảng bá hơn nữa các dịch vụ của toàn hệ thống trên toàn quốc tới khách hàng, nhất là các khách hàng thuộc hệ sinh thái BĐS của ngân hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng, khuyến khích họ dùng các sản phẩm thanh tốn, chuyển tiền, trả lương tự động, nộp thuế điện tử và các dịch
Chi tiết 2015 2016 2017 2018 2019 Số tiền Tăng giảm 2018/ 2017 (%) Số tiền Tăng giảm 2019/ 2018 (%)
2.1.2.2. Tình hình hoạt động của Ngân hàng qua các năm • Huy động vốn
Kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, với đặc trưng cơ bản là “đi vay để cho vay” do đó nguồn huy động vốn có ý nghĩa rất quan trọng, là điều kiện tiên quyết cho hoạt
động ngân hàng. Với mục tiêu đảm bảo an toàn thanh khoản, tăng trưởng nguồn vốn và nâng cao vị thế của Ngân hàng, Ban lãnh đạo Techcombank đã triển khai các chiến
lược, áp dụng cho toàn hệ thống Techcombank và cùng các cán bộ công nhân viên trên tồn hệ thống nỗ lực khơng ngừng nghỉ để đẩy mạnh công tác huy động vốn.
Techcombank đã tập trung cung cấp các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ, thực hiện cải tiến chính sách chăm sóc khách hàng, cải tiến quy trình nghiệp vụ giao dịch... Nhờ đó huy động có chiều hướng tăng mạnh.
Các kỷ lục của Techcombank đã được đánh dấu thêm những cột mốc mới trong
năm 2015 như trong lĩnh vực cho vay mua ô tô dành cho khách hàng bán lẻ nhờ hàng
loạt những sự nâng cấp về quy trình, do đó, thời gian giao dịch cũng giảm xuống còn 3/4 so với các năm trước. Hơn nữa, Techcombank cũng dần dần hợp tác nhiều hơn nữa với các chủ đầu tư lớn như: Capital land, Masteri và Vingroup. Điều này cũng tạo nên những giải pháp rất có giá trị về cả bất động sản nhà ở cho khách hàng lẫn về
mặt tài chính, điều mà gián tiếp làm thị trường địa ốc được thay đổi mạnh mẽ và nền kinh tế cũng được tăng trưởng theo. Trong năm 2015, Techcombank đã triển khai nhiều dự án hỗ trợ vận hành nhằm mục đích tối ưu hố thời gian giao dịch và các
Bảng 2.2: Tình hình hoạt động huy động vốn của Techcombank giai đoạn 2015 - 2019
Huy động vốn từ khách hàng 142,239 173,448 170,970 201,414 17.8% 231,296 14.83 TG không kỳ hạn 26,787 35,826 38,234 54,612 42.83% 76,053 39.26 TG không kỳ hạn bằng VNĐ 23,861 31,030 34,061 48,125 41.29% 70,297 46.07 TG không kỳ hạn bằng ngoại tệ 2,925 4,796 4,172 6,487 55.489% 5,756 -11.27 TG tie? kiệm và TG có kỳ hạn 112,902 134,053 129,727 143,613 10.7% 151,581 5.5 ^TG tiet^ kiệm và TG có kỳ hạn bằng 102,664 125,95 8 121,993 136,635 12% 145,64 1 6.59
Chi tiết 2015 2016 2017 2018 2019 Số tiền Tăng giảm 2018/ 2017 (%) Số tiền Tăng giảm 2019/ 2018 (%) TG tiết kiệm và TG có kỳ hạn bằng ngoại tệ 10,238 8,095 7,734 6,977 -9.788% 5940 -14.86 Tiền gửi ký quỹ 2,549 3,568 3,008 3,188 5.98% 3,662 14.86 Tiền gửi ký quỹ bằng VNĐ 2,049 3,405 2,843 3,080 8.33% 3,510 13.96 Tiền gửi ký quỹ bằng ngoại tệ 499 163 164 108 -34.14% 152 40.74
Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank
Vì lí do duy trì tỷ trọng tiền gửi của khách hàng bán lẻ lên đến 64% vào cuối năm 2016, Techcombank đã đạt được sự ổn định về mặt lãi suất trong việc huy động nguồn vốn. Hơn nữa, các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp tồn diện cũng được phát triển,
vì lí do này, các nhóm khách hàng đã bị thu hút bởi Techcombank và chọn Techcombank là ngân hàng giao dịch chính trong năm 2016, góp phần cải thiện tỷ trọng huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp tăng từ 34% lên 36%.
Mặc dù số dư tiền gửi không tăng trưởng nhiều trong năm 2017 (bị giảm 1.42% so với năm 2016) nhưng tỷ trọng cơ cấu giữa tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn vẫn tiếp tục được điều chỉnh theo hướng tích cực (Cụ thể là tiền gửi
khơng kỳ hạn tăng 6.72% so với năm 2016). Diễn biến này giúp cho ngân hàng giảm sức ép về chi phí huy động do có nguồn cung là tiền gửi khơng kỳ hạn dồi dào.
Sang đến năm 2018, biên thu nhập lãi thuần sẽ bị giảm bởi áp lực do quá trình
thực hiện chuyển đổi danh mục cho vay trung dài hạn sang cho vay ngắn hạn nhưng điều này được giải quyết triệt để bằng cách giảm chi phí huy động vốn bởi Techcombank. Năm 2018, Ngân hàng đã tiếp tục tập trung vào việc thúc đẩy tăng trưởng số dư tiền gửi không kỳ hạn của cả khách hàng cá nhân và tổ chức kinh tế trong tổng huy động, nhờ đó Ngân hàng đã đạt được thành quả rất ấn tượng thể hiện ở tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn trong tổng tiền gửi khách hàng tại thời điểm cuối năm cán mốc 27%.
Năm 2019 Techcombank ghi nhận sự tăng trưởng ấn tượng về số lượng khách hàng với hơn 1 triệu khách hàng mới, tăng hơn 40% ở cả phân khúc khách hàng cá nhân & khách hàng doanh nghiệp. Nhận biết được nhu cầu tham gia nền tảng kỹ thuật
số ngày càng tăng cao của khách hàng, Ngân hàng đã không ngừng cải tiến, nâng