CHƯƠNG 2 :PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Giới thiệu về ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh HN
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển NHTMCP An Bình chi nhánhHN HN
* Lịch sử hình thành và phát triển NHTMCP An Bình
NHTMCP An Bình đã được NHNN Việt Nam cấp giấy phép hoạt động ngày 15/04/1993, sau 26 năm hình thành và phát triển, An Bình hiện nay là một trong những ngân hàng đạt được nhiều thành công ở nước ta. Với nguồn vốn điều lệ đạt hơn 5300 tỷ VNĐ, sở hữu 165 điểm giao dịch cùng gần 1000 máy ATM phục vụ khách hàng trên cả nước. An Bình là một trong những ngân hàng hoạt động hiệu quả, bền vững đã giúp thu hút vốn đầu tư của các doanh nghiệp lớn trong và ngồi khu vực.
An Bình đang ngày càng nỗ lực viết tiếp câu chuyện thành cơng của mình trong những năm tiếp theo, ngay từ khi xây dựng nền móng, đặt những viên gạch đầu tiên, An Bình với tâm niệm ln vì khách hàng. Với sự dẫn dắt của các cán bộ quản lý có nhiều kinh nghiệm và nhân sự có chun mơn lên tới gần 1000 nhân viên, An Bình đang dần hiện thực hóa mục tiêu của mình.
Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) là một trong những cổ đơng chiến lược của An Bình. An Bình hoạt động có hiệu quả và đã được khẳng định qua những giải thưởng uy tín. Cụ thể năm 2018 vừa qua, An Bình vinh dự nhận giải thưởng Ngân hàng Phát triển bán lẻ tốt nhất Việt Nam (ba năm liên tiếp 2016-2017-2018) và giải thưởng Sản phẩm dành cho SME tốt nhất hai năm liên tiếp (năm 2017 và năm 2018) do Global Banking and Finance Review bình chọn.
*Lịch sử hình thành và phát triển NHTMCP An Bình chi nhánh HN
Thời điểm tháng 2 năm 2006 An Bình thành lập chi nhánh HN và đây được coi là chi nhánh cấp 1. NHTMCP An Bình thành lập chi nhánh với mục tiêu được đặt ra là phát triển toàn diện, ổn định cùng với mở rộng mạng lưới của ngân hàng.
Trụ sở của chi nhánh được đặt tại 101 Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội với hơn 350 cán bộ-nhân viên và gần 30 điểm giao dịch đặt tại 11 quận huyện trên địa bàn Hà Nội.
Chi nhánh HN là thành viên trong hệ thống ngân hàng An Bình, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, chức năng của một ngân hàng.
3.1.2 Cơ cấu tổ chức
Đứng đầu là giám đốc chi nhánh, sau đó là các phó giám đốc và nhân viên từng bộ phận. Giám đốc chi nhánh quản lý và điều hành hoạt động chung, các phó giám đốc phụ trách mảng tương ứng với cơng việc của mình, cùng giám đốc tham gia vào công tác quản lý chi nhánh.
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Thu nhập lãi thuần 329.451,2 365.190 436.367,8 407.700 Chi phí hoạt động 238.014,6 259.841,4 320.613,6 334.086,4 Tổng lợi nhuận trước thuế 23.672,6 61.031,4 122.088,2 185.595 Tổng lợi nhuận sau thuế 18.255,8 48.782,8 97.767,2 142.981,4
( Nguồn: Dữ liệu nội bộ ngân hàng TMCP An Bình c i nhánh Hà Nội)
*Các phòng trực thuộc ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Hà Nội:
Phịng kế tốn- tài chính: Thực hiện việc kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy chế về tài chính, kế tốn. Chịu trách nhiệm hướng dẫn, thực hiện thu chi tài chính, hạch tốn kế tốn. Quản lý an tồn kho quỹ , tiền mặt theo quy định của NHNN Việt Nam và của NHTMCP An Bình
Phịng QHKH doanh nghiệp: Thực hiện việc tiếp xúc với các khách hàng là doanh nghiệp, phổ biến về các chương trình, điều khoản theo quy định về cho vay đối với các khách hàng là tổ chức.
Phòng QHKH cá nhân: Thực hiện các nghiệp vụ về cho vay đối với các khách hàng là các cá nhân
Phịng thanh tốn quốc tế: Chịu trách nhiệm với những khách hàng có nhu cầu thanh tốn quốc tế.
Phòng quản quản lý rủi ro: Nhập dữ liệu, sao lưu hồ sơ khách hàng vào hệ thống, thực hiện hỗ trợ các phịng ban liên quan. Ln phối kết hợp với các phòng ban liên quan để thực hiện các quy trình quản lý rủi ro.
Phịng giao dịch: Thực hiện cơng tác hành chính, lễ tân, đảm bảo thơng tin giữa khách hàng và các bộ phận liên quan.
3.1.3. Dịch vụ ngân hàng
Nhận tiền gửi: Ngân hàng thực hiện các hoạt động nhận tiền gửi từ khách hàng là cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, doanh nghiệp được sự cho phép của pháp luật và tuân thủ các nguyên tắc của ngân hàng nhà nước đề ra.
Hoạt động tín dụng: Ngân hàng thực hiện cho vay, bảo lãnh, các nghiệp vụ tín dụng đối với khách hàng có nhu cầu. Tuân thủ pháp luật và quy định của nhà nước cũng như được ngân hàng nhà nước Việt Nam cho phép.
Dịch vụ thanh toán: Ngân hàng cung ứng các cách thức thanh toán như thanh toán bằng thẻ, bằng séc, thanh toán qua app điện tử, qua internet banking... và có những dịch vụ thanh tốn cho khách hàng: dịch vụ thanh toán tiền điện, tiền nước cho khách hàng.
Thẻ An Bình: Mở thẻ ATM, thẻ tín dụng, thẻ visa cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu.
3.1.4. Kết quả HĐKD của NHTMCP An Bình chi nhánh HN
Theo báo cáo nội bộ, chi nhánh Hà Nội có kết quả kinh doanh như sau:
Bảng 3.1: Tình hình HĐKD ngân hàng An Bình chi nhánh Hà Nội
Chỉ Tiêu 2018 2017 2016 2015 Nợ đủ tiêu chuẩn 10.042.191.000 9.194.720.000 7.674.990.000 5.969.732.000 Nợ cần chú ý 197.792.000 120.373.000 400.879.000 63.458.000 Nợ dưới tiêu chuẩn 28.464.000 34.535.000 165.416.000 15.483.000 Nợ nghi ngờ 37.984000 44.411.000 183.624.000 15.428.000 Nợ có khả năng mất vốn 37.984.000 186.457.000 647.962.000 100.291.000 Nợ tồn đọng cần xử lý 4.269.000 4.934.000 5.833.000 18.666.000 Từ kết quả bảng trên có thể nhận xét:
- Thu nhập lãi thuần: Qua các năm 2015-2017 chỉ tiêu này tăng liên tục trong 3 năm nhưng đến năm 2018 có giảm nhẹ
- Chi phí hoạt động: Tăng liên tục trong các năm từ 2015-2018
- Tổng lợi nhuận trước thuế: Tăng liên tục trong các năm từ 2015-2018 - Tổng lợi nhuận sau thuế: Tăng liên tục trong các năm từ 2015-2018
Trong những năm gần đây, đối với kinh tế nước ta và cụ thể là ở Hà Nội dù đang phát triển nhưng gặp cũng khơng ít khó khăn. Với chính sách mở cửa hội nhập của nhà nước, mở cửa thị trường tài chính ngân hàng khơng chỉ ngân hàng nhà nước mà các ngân hàng thương mại cũng gặp nhiều khó khăn và thử thách. Thình trạng thu hút vốn ngày càng cạnh tranh khốc liệt khi thị trường chứng khốn, thị trường bất động sản... có nhiều biến đổi. Chình vì điều này, các hoạt động của chi nhánh cần chu ý rất nhiều đặc biệt là các hoạt động liên quan đến nguồn vốn, ngồi cơng tác quản lý và huy động vốn thì các hoạt động khác của chi nhánh được thực hiện theo phương châm an toàn và hiệu quả cho ngân hàng và cho khách hàng *Cơ cấu nợ theo năm các năm từ 2015-2018:
Bảng 3.2: Cơ cấu nợ theo năm các năm từ 2015-2018
“Giới tính” Nhóm Số lượng Phần trăm Nam 54 45.0% Nữ 66 55.0% Tổng 120 100% “Độ tuổi” Từ 18-24 39 32.5% Từ 25-34 42 35.0% Từ 35-44 23 19.2% Từ 45-55 8 67%
Nợ đủ tiêu chuẩn của AB Bank tăng liên tục qua mỗi năm từ 2015-2018. Năm 2018, số nợ tiêu chuẩn của ngân hàng cao gấp 1,68 lần so với năm 2015; cao gấp 1,31 so với năm 2016 và cao gấp 1,1 lần so với năm 2017.
Nợ cần chú ý của ngân hàng tăng liên tục qua các năm từ 2015- 2018 và tăng rất cao so với năm trước đó, cụ thể thời điểm năm 2018, nợ cần chú ý của ngân hàng cao gấp 3,12 lần so với năm 2015, cao hơn năm 2016 và 2017 lần lượt 2.47 và 1.64 lần
Nợ nghi ngờ của ngân hàng có sự thay đổi qua các năm, từ 2015-2017 tăng liên tục, năm 2016 tăng khoảng 2,38 so với năm 2015 và năm 2017 tăng gấp 1.21 so với năm 2016; đến năm 2018 có sự giảm so với năm 2017.
Nợ dưới tiêu chuẩn của ngân hàng có sự tăng khơng đồng đều qua các năm, tăng liên tục từ 2015- 2017 và giảm vào năm 2018.
Nợ có khả năng mất vốn tăng liên tục từ 2015- 2017 và giảm mjnh vào năm 2018. Năm 2018 đã giảm xuống rất nhiều và đây là một tín hiệu tốt trong hoạt động của ngân hàng.
Nợ tồn đọng cần xử lý vào năm 2015 là cao nhất trong 4 năm, giảm mạnh vào năm 2016.