Tình hình đất đai của Từ Liêm

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong quá trình đô thị hoá ở huyện từ liêm hà nội (Trang 26 - 28)

Loại đất Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

DT(ha) TL(%) DT(ha) TL(%) DT(ha) TL(%)

Tổng diện tích 7.532,10 100,00 7.532,13 100,00 7.532,2 100,00

I.đất nông nghiệp 4.289,71 56,95 4.177,75 55,46 4.009,0 53,20

1. Đất trồng cây hàng năm

3.743,00 49,69 3.623,04 48,10 3.450,0 45,80 1.1. Đất ruộng lúa, lúa

màu. 3.317,00 44,03 2.950,72 39,17 2.726,3 36,19 1.2. Đất trồng cây hàng năm khác. 426,00 5,65 672,31 8,92 723,7 9,60 2. Đất vườn tạp 45,70 0,60 43,60 0,57 37,4 O,50 3. Đất trồng cây lâu năm 208,01 2,76 223,02 2,96 237,0 3,79 4. Đất có mặt nước NTTS 293,00 3,89 288,07 3,82 284,6 3,77

II.Đất lâm nghiệp 15,89 0,21 15,08 0,21 15,9 0,21

IV. Đất ở 980,12 13,01 986,97 13,10 1.015,8 13,49

1. Đất ở đô thị 49,25 0,65 49,7 0,66

2. Đất ở nông thôn 937,71 12,44 966,1 12,83

V. Đất chưa sử dụng và sông, suối, núi đá.

749,3 9,94 749,14 9,94 741,7 9,85 1. Đất bằng chưa sử dung 74,02 0,98 73,94 0,98 73,8 0,98 2. Đất nước chưa sử dụng 81,24 1,07 83,14 1,1 77,7 1,03 3. Sông, suối 560,86 7,45 560,86 7,45 560,9 7,45 4. Đất chưa sử dụng khác 33,18 0,44 31,18 0,41 29,3 0,39

Nguồn: phịng địa chính - huyện Từ Liêm

Trong quỹ đất của huyện, tiềm năng đất nông nghiệp là rất lớn, đã và đang được khai thác và sử dụng triệt để. Từ Liêm không thuộc đất phù sa cổ nhưng từ khi hình thành hệ thống đê Sơng Hồng thì nước phù sa của Sơng Hồng chảy qua Sông Nhuệ, tưới tiêu cho đồng ruộng Từ Liêm rất hạn chế.

Trong tầng đất canh tác của Từ Liêm, những nơi có độ cao đều có thành phần cơ giới thuộc loại đất cát, đất thịt nhẹ. Những vùng đất thấp là đất thịt, thịt nặng và pha sét. Do khả năng cải tạo đất hiện nay tương đối mạnh mẽ, thuận lợi, do một phần nơng dân có nguồn tài chính khá lớn, đồng thời do áp dụng cơ giới, áp dụng chế dộ cải tạo đất nên thành phần cơ giới đất khơng cịn trở ngại, không thể khắc phục được trong việc bố trí cơ cấu cây trồng theo mục đích nâng cao hiệu quả. Tuy nhiên, so với vùng đất phía bắc sơng Hồng, nền đất Từ Liêm độ bền vững kém hơn. Từ Liêm cịn có vùng đất ngồi đê ( kể cả đảo cát) biến động theo từng mùa và từng năm. Về mùa lũ hầu hết diện tích này đều ngập nước.

Trong tổng diện tích đất tự nhiên, diện tích đất sử dụng chiếm 90,15%, diện tích chưa sử dụng là 9,85% khoảng 740,3 (ha) trong đó diện tích chưa sử dụng lớn nhất là diện tích ao, đầm, sơng 666,87 ha (89,76%), Bên cạnh đó cũng cịn 73,8 (ha) đất bằng chưa được sử dụng.

Trong đất nơng nghiệp, diện tích đất canh tác cây hàng năm 3743 (ha) chiếm 86,05% phần lớn là trồng lúa, màu 3317 ha (68%). Diện tích đất trồng

cây lâu năm là 237,0 ha chiếm 5,91% đất nơng nghiệp. Diện tích đất ni trồng thuỷ sản là 284,6 ha chiếm 7,09% đất nông nghiệp.

Trong đất chuyên dùng 1749,8 ha , đất xây dựng 33,9%, đất dành cho giao thơng 29,57%. Hiện nay, diện tích bình qn cho 1 người ở Từ Liêm là 425,06m2/người. Bình qn diện tích đất nơng nghiệp cho một khẩu nơng nghiệp là 472,8m2/người. Bình qn diện tích đất canh tác cho một khẩu nơng nghiệp là 426,80m2/người.

Những năm tới, q trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố sẽ diễn ra mạnh mẽ trên lãnh thổ Từ Liêm, một phần diện tích đất đai rất lớn của huyện, trong đó chủ yếu là đất nơng nghiệp sẽ phải dành cho mục đích xây dựng và phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế xã hội khác trên địa bàn. Vì vậy, lựa chọn một cơ cấu cây trồng, vật ni trên diện tích có sao cho đem lại hiệu quả cao nhất.

2. Đặc điểm kinh tế- xã hội của huyện Từ Liêm

2.1. Tình hình phát triển kinh tế

Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, UBND huyện, các ban ngành đồn thể cùng sự tích cực của nhân dân huyện Từ Liêm nền kinh tế huyện đã có những biến đổi tích cực, việc sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ngày càng tăng cường và ổn định, phát triển theo chiều hướng tiến bộ ( Dịch vụ - nông nghiệp - công nghiệp).

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong quá trình đô thị hoá ở huyện từ liêm hà nội (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w