Dự báo nhu cầu thị trường Hà Nội đến 2010

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong quá trình đô thị hoá ở huyện từ liêm hà nội (Trang 66)

Hạng mục Năm 2005 Năm 2010 định mức BQ/ người Tổng số (tấn) Định mức (BQ/người) Tổng số (tấn) 1. Rau xanh 85 247.920 90 289.800 2. Quả các loại 70 204.170 80 257.600

3. Hoa tươi (ha gieo) 2.000 3.000

Nguồn:phòng kế hoạch –kinh tế&PTNT huyện Từ Liêm 3. Căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế

Chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng và Nhà nước ta là phát triển nền nơng nghiệp hàng hố nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và theo định hướng XHCN. Chiến lược phát triển kinh tế của Từ Liêm là giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Đây cũng là một căn cứ quan trọng để xây dựng phương hướng, mục tiêu chuyển dịch cơ cấu cây trồng của Huyện trong tương lai.

Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, hộ là đơn vị kinh tế tự chủ đã tạo điều kiện giải phóng năng lực sản xuất trong nơng thơn, địi hỏi phải xác định một cơ cấu cây trồng phù hợp, năng động với yêu cầu thị trường của Từ Liêm là một vấn đề đặt ra hiện nay.

4. Căn cứ vào ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ của Từ Liêm

Ngày nay, KHCN là lực lượng sản xuất trực tiếp, quan trọng trong quá trình sản xuất nơng nghiệp nói riêng và trong q trình phát triển kinh tế nói chung. Những thành quả về KHCN đã góp phần giải phóng sức lao động, tăng chất lượng sản phẩm, tăng khối lượng sản phẩm gấp nhiều lần.

Hiện nay, trong sản xuất nông nghiệp, nông dân huyện Từ Liêm đã đưa những giống cây trồng mới có năng suất cao, chất lượng sản phẩm, sức chống chịu sâu bệnh tốt làm cho sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm. Những thành quả trên cũng là căn cứ để xây dựng phương hướng sản xuất cây trồng của huyện Từ Liêm trong những năm tới.

5. Căn cứ vào hiệu quả chuyển dịch cơ cấu cây trồng của huyện Từ Liêm

Chuyển dich cơ cấu cây trồng với mục đích tạo ra một cơ cấu cây trồng mới, mang hiệu quả kinh tế cao hơn cây trồng cũ. Từ những số liệu đã trình bày ở chương II, ta thấy thu nhập do trồng hoa, cây ăn quả, rau an toàn mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều lần so với cây lúa. Mặt khác, khi mà tốc độ đơ thị hố ở huyện nhà diễn ra một cách mạng mẽ thì đánh giá hiệu quả chuyển dịch của nó càng rõ nét hơn.

Chuyển dịch cơ cấu cây trồng làm tăng tổng sản phẩm xã hội, tăng thu nhập cho các hộ nông dân trong huyện.

Trên đây, là 5 năm cứ chủ yếu để xây dựng phương hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng của Từ Liêm trong thời gian tới ngồi ra nó cịn một số căn cứ khác như: căn cứ vào kinh nghiệm và mơ hình mới, căn cứ vào chủ trương phát triển nông nghiệp – nông thôn của UBND Thành phố Hà Nội và của UBND huyện Từ Liêm...

III. PHƯƠNG HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG CỦA HUYỆN

1. Phương hướng chung

Từ những căn cứ thực tế trên, để phát huy những thành tựu kinh tế- xã hội mà nhân dân Từ Liêm đã đạt được trong những năm đầu đổi mới cuả Đảng

và Chính phủ trong nơng nghiệp. Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng phải phù hợp với cơ cấu kinh tế từ nay đến năm 2010 và 2020. Trong những năm tới, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp dần do phát triển đô thị

+ Chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu cây trồng theo hướng phát triển các loại cây có giá trị kinh tế cao theo vùng tập trung: Giảm mạnh sản xuất lương thực, tăng cơ cấu lúa thơm, lúa có năng suất cao, tập trung mạnh mẽ phát triển các loại hoa tươi có giá trị cao (ngồi tập đồn hoa truyền thống, thường xuyên tạo được các loại hoa mới), phát triển mạnh mẽ một số loại cây ăn quả (chú ý những loại đặc sản truyền thống như cam Canh, Bưởi Diễn, Hồng Xiêm Xuân Đỉnh ), phát triển một số loại rau cao cấp, rau sạch đặc biệt là rau gia vị, rau trái vụ và lấm …

+ Đầu tư hình thành các vùng sản xuất nơng nghiệp tập trung sau đây: vùng sản xuất hoa, rau ở Tây Tựu, Liên Mạc, Thượng Cát, vùng cây ăn quả Minh Khai, Phú Diễn, Xuân Phương, duy trì vùng sản xuất lúa ở Tây Mỗ, Đại Mỗ. Đặc biệt đầu tư xây dựng các vùng quả Phú Diễn, Minh Khai, vùng hoa Tây Tựu, Thượng Cát, Liên Mạc.

+ Tăng cường ứng dụng các tiến bộ KHKT công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp nhằm từng bước chuẩn hố sản phẩm nơng nghiệp. Tích cực mở rộng và tìm kiếm thị trường cho sản phẩm nông nghiệp.

+ Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng nông nghiệp bền vững, nông nghiệp sạch vừa đảm bảo gia tăng thu nhập ổn định cho cộng đồng nông dân, vừa đảm bảo giữ gìn nâng cấp mơi trường sinh thái. Thực hiện thâm canh cao, phối hợp hài hoà giữ thực hiện chuyên canh với việc thực hiện đa canh.

+ Chuyển dịch cơ cấu cây trồng kết hợp với việc khai thác du lịch sinh thái, vui chơi, nghỉ ngơi của các tầng lớp nhân dân Thủ đô Hà Nội, đặc biệt đối với dân cư khu đô thị và người nước ngoài.

2. Phương hướng cụ thể

Mặc dù tốc độ đơ thị hố diễn ra rất nhanh nhưng nông nghiệp Từ Liêm vẫn phát triển ổn định toàn diện cả 3 ngành trồng trọt, chăn nuôi và thuỷ sản. Chuyển dịch kinh tế nông nghiệp theo hướng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng dần ngành chăn nuôi và thuỷ sản. Nông nghiệp Từ Liêm vẫn tập trung

những loại cây có giá trị kinh tế cao nhằm chiếm lĩnh vững chắc thị trường Thủ đô và các tỉnh lân cận cũng như xuất khẩu.

Đối với nội bộ ngành trồng trọt, tỷ trọng cây trồng sẽ chuyển dịch như sau vào năm 2010

+ Nhóm cây lương thực từ 30% sẽ giảm 15%

+ Nhóm cây rau thực phẩm từ 3,5% sẽ tăng lên 15% + Nhóm cây ăn quả từ 20,5% tăng lên 30,0%

+ Nhóm hoa tươi từ 42,0% tăng lên 48,0%

+ Nhóm cây trồng khác từ 4,5% sẽ giảm xuống còn 1,0%

Biểu 28. Cơ cấu giá trị ngành nông nghiệp

Hạng mục Năm 2005 Năm 2010 Tổng cộng 100,0 100,0 I. Ngành nông nghiệp 99,9 99,9 1. Ngành trồng trọt 68,0-70,0 63,0-65,0 2. Ngành chăn nuôi+ TS 29,0-31,0 33,0-35,0 3. Ngành dịch vụ 1,0-2,0 2,0-3,0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Ngành lâm nghiệp 0,1 0,1

Nguồn: phòng thống kê- huyện Từ Liêm

Nhìn vào biểu trên, ta thấy vào năm 2005 thì ngành trồng trọt chiếm 68,0-70,0%; đến năm 2010 giảm xuống 63,0-65,0, ngành chăn nuôi tăng từ 29,0-31,0 năm 2005; đến năm 2010 là 33,0-35,0; ngành dịch vụ tăng lên 1% vào năm 2010, ngành lâm nghiệp khơng đổi. Đây thực sự là một tín hiệu đáng mừng và là một xu hướng chuyển dịch tất yếu của nền nông nghiệp nước ta nói chung và của Từ Liêm nói riêng. Mặc dù vậy, tốc độ chuyển dịch của huyện Từ Liêm còn chậm chưa tương ứng với tiềm năng và vị thế của huyện ngoại thành Thủ đơ có tốc độ đơ thị hố nhanh nhất.

3. Dự kiến của ngành trồng trọt đến năm 2010

3.1. Bố trí sử dụng đất nơng nghiệp

Biểu 29. Bố trí sử dụng đất nơng nghiệp Từ Liêm đến năm 2010

Hiện trạng năm 2002 2005 2010 DT (ha) Tỷ lệ (%) DT (ha) Tỷ lệ (%) DT (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích đất nơng nghiệp 4009,02 100,00 3255,00 100,00 2555,00 100,00 1. Đất trồng cây hàng năm 3450,03 86,05 2557,75 78,57 1705,00 66,73

1.1. Đất lúa, đất màu 2726,30 68,00 1577,75 48,47 560,00 21,91 1.2. Đất chuyên cây hàng năm 723,73 18,05 980,00 36,10 1145,00 44,81 - Chuyên màu 97,99 2,44 80,00 2,45 80,00 3,13 - Chuyên rau 447,21 11,15 330,00 10,13 300,00 11,74 - Chuyên cây hàng năm 148,53 3,07 570,00 23,53 705,00 27,59 2. Đất vườn tạp 37,39 0,93 12,25 0,38

3. Đất cây lâu năm 237,01 5,91 375,00 11,52 480,00 18,78 - Cây ăn quả 236,40 5,89 372,00 11,42 475,00 18,59

- Cây lâu năm khác 0,61 0,02 3,00 0,10 5,00 0,19

4. Mặt nước NTTS 284,59 7,09 310,00 9,52 370,00 14,48 Nguồn: Phòng thống kê -huyện Từ Liêm

Nhìn vào biểu trên, ta thấy năm 2002 tổng diện tích đất nơng nghiệp là 4.009,02 ha giảm xuống 3.255,00 ha vào năm 2005 và năm 2010 cịn 2.555,00 ha, do đơ thị ngày càng mở rộng, đất đai giành cho nông nghiệp ngày càng giảm, đất trồng cây hàng năm cũng giảm: cụ thể năm 2002 là 3450,03 ha đến năm 2005 là 2.557,75 ha và giảm xuống còn 1705,00 ha vào năm 2010.

Trong đó đất lúa là 2726,30 ha chiếm 68,00% năm 2002; năm 2005 là 1577,75 ha chiếm 48,47% và đến năm 2010 là 560,00 ha chiếm 21,91%. Đất trồng cây hàng năm khác năm 2002 là 723,73 ha chiếm 18,05% tăng lên 980,00 ha vào năm 2005 chiếm 36,10 % và tăng lên 1145,00 ha vào năm 2010.

Đất vườn ngày càng giảm, đất trồng cây lâu năm đặc biệt là cây ăn quả ngày càng tăng: năm 2002 là 236,40 ha chiếm 5,89%, đến năm 2005 là 372,00 ha chiếm 11,42% và tăng lên 475,00 ha vào năm 2010 chiếm 18,59%.

3.2. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt đến năm 2010

Biểu giá 30. Trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt

Hạng mục 2005 2010

Giá trị (tỷ) Cơ cấu (%) Giá trị (tỷ) Cơ cấu (%)

Tổng số 174,90 100,00 175,05 100,00

1. Nhóm cây lương thực 31,40 17,95 12,00 66,86

2. Nhóm cây rau đậu 33,25 19,01 30,00 17,14

3. Nhóm hoa các loại 70,00 40,01 88,00 50,26

4. Nhóm cây lâu năm 34,00 19,44 42,00 24,00

5. Nhóm cây CNNN cây khác và sản phẩm phụ

6,20 3,59 3,05 1,74

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt có sự chuyển dịch ở 5 nhóm cây chính:

+ Nhóm cây lương thực: Do q trình đơ thị hố mất đất nông nghiệp để phát triển đô thị, cơ sở hạ tầng, mở rộng khu dân cư, chuyển đổi đất lúa sang đất màu, sang trồng các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao như hoa, cây ăn quả, rau an tồn và ni trồng thủy sản.

+ Nhóm cây rau đậu thực phẩm có sự chuyển dịch tương đối chậm và xu hướng giảm dần tỷ trọng diện tích và giá trị sản xuất đến năm 2010 song về chất có sự thay đổi đáng kể, giảm diện tích rau thơng thường, tăng diện tích rau trái vụ, rau an tồn, rau cao cấp và rau gia vị để được giá trị cao/1 đvsp/đơn vị diện tích sản xuất.

+ Nhóm có tốc độ tăng trưởng nhanh là nhóm cây ngắn ngày khác

trong đó chủ yếu là lĩnh vực sản xuất hoa. Tỷ trọng năm 2005 là 40,01% đến năm 2010 tăng lên 50,26% giá trị sản xuất ngành trồng trọt về diện tích năm 2005; diện tích gieo trồng đạt 1500 ha gấp 1,5 lần năm 2000 và đến năm 2010 diện tích hoa tăng lên gấp đơi hiện nay, chiếm hơn 60,0 % diện tích tồn thành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhóm cây có tốc độ tăng trưởng khá là cây dài ngày trong đó chủ yếu là cây ăn quả, tỷ trọng cơ cấu ngành trồng trọt từ 19,44% năm 2005 lên 24% năm 2010

+Nhóm cây cơng nghiệp ngắn ngày, cây khác và sản phẩm phụ có xu

hướng giảm cả về tỷ trọng lẫn cơ cấu.

IV. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG CỦA TỪ LIÊM TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ Ở HUYỆN TỪ LIÊM

Hiện nay, tốc độ đơ thị hố ở Từ Liêm diễn ra một cách mạnh mẽ và nhanh chóng, đất nơng nghiệp ngày càng mất dần đi, đô thị ngày càng mở rộng. Để chuyển dịch cơ cấu cầy trồng có hiệu quả trong thời gian tới thì chúng ta phải thực hiện một cách đồng bộ một số giải pháp chủ yếu sau:

1. Giải pháp về tài chính, tín dụng

Để đạt được mục tiêu kinh tế- xã hội từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, trong đó có cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá và gắn với nhu cầu thị trường thì chúng ta phải đầu tư rất mạnh cho

sản xuất, cho phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp- nông thôn. Chúng ta phải thừa nhận rằng sản xuất nông nghiệp cần rất nhiều vốn đầu tư để thực hiện thâm canh, ứng dụng các thành tựu KHCN. Trước hết, là công nghệ sinh học, công nghệ chế biến và hệ thống dịch vụ nông nghiệp nông thôn. Mặt khác, chúng ta phải thực hiện cơ giới hố, điện khí hố, thuỷ lợi hố để nâng cao chất lượng hàng nông sản. Do chu kỳ sản xuất nông nghiệp dài, thời gian quay vòng vốn chậm, rủi ro cao, lợi nhuận thấp. Vì vậy, nhu cầu về vốn cho sản xuất nông nghiệp không chỉ đặt ra cho Từ Liêm mà cịn cho cả nước nói chung.

Hiện nay, tốc độ đơ thị hố ở Từ Liêm diễn ra mạnh mẽ và nhanh chóng, đất đai giành cho sản xuất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, đô thị càng mở rộng thì vốn đầu tư cho chuyển dịch cơ cấu cây trồng phải khai thác triệt để các lợi thế so sánh và hiệu quả cao nhất trên một đơn vị diện tích. Hiện nay, Từ Liêm phân bổ nguồn vốn như sau:

Vốn đầu tư trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng 41,8-52,6% trong tổng vốn đầu tư cho khâu giống, đầu tư phát triển dài ngày, phát triển chăn nuôi, cải tạo ruộng chũng.

Vốn đầu tư cho cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng mà chủ yếu là đầu tư cho cải tạo, chuyển đổi và kiên cố hố hệ thống thuỷ lợi, thuỷ nơng nội đồng cho phù hợp với đối tượng sản xuất mới (hoa, cây ăn quả, rau an toàn, thuỷ sản) chiếm từ 33,1-37,2% tổng vốn đầu tư.

Vốn đầu tư cho bảo quản và chế biến, tập trung các hạng mục: bảo quản rau, hoa, quả…chiếm 5%.

Vốn ngân sách chiếm tỷ trọng từ 45,6-46,6% trong tổng vốn đầu tư, tập chung chủ yếu vào xây dựng cơ sở hạ tầng là thuỷ lợi, kiên cố hoá kênh mương, cơng tác giống, xây dựng mơ hình chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật và vốn sự nghiệp.

Vốn vay từ các nguồn, với phương thức khác nhau chiếm tỷ trọng từ 20,5- 29,5% trong tổng vốn đầu tư, trong đó tập trung cho các lĩnh vực sản xuất và chế biến.

Vốn tự có là tổng hợp mọi nguồn lực được huy động của các doanh nghiệp và hộ nông dân tham gia vào q trình sản xuất. Trong đó, phải kể tới vai trò

quan trọng của sức lao động đã bỏ ra được tính thành tiền của người sản xuất. Đồng thời, Phát huy cao độ khả năng tự huy động các nguồn vốn đầu tư đầu tư mở rộng và đầu tư theo chiều sâu.

Với đặc điểm là huyện có tốc độ đơ thị hố nhanh, lại nằm gần ở đô thị lớn là Thủ đô Hà Nội nên đầu tư vốn cho chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng hiệu quả, đầu tư theo chiều sâu tức là đi vào những cây trồng có chất lượng cao, giá trị kinh tế cao để mang lại hiệu quả cao nhất. Để làm được điều này thì thời gian tới chúng ta phải thực hiện một số biện pháp sau:

Một là, khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay, vốn tự có để đảm bảo an tồn về vốn.

Hai là, thủ tục vay vốn phải đơn giản, tránh gây phiền hà để người nông dân tiếp cận với vốn một cách nhanh và thuận tiện nhất.

Ba là, lãi suất cho vay phải ưu đãi vì sản xuất nông nghiệp rủi ro cao, lợi nhuận thấp.

Bốn là, lượng vốn vay và thời gian phải phù hợp với chu kỳ của sản xuất nông nghiệp.

2. Giải pháp về thị trường

Quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá, tất nhiên là thị trường phải là yếu tố quyết định và quan trọng nhất. Thị trường tiêu thụ nông sản ổn định là yếu tố cực kỳ quan trọng để ổn định. Từ đó, có thể xác định được cơ cấu cây trồng hợp lý và ổn định trên mỗi vùng, mỗi địa bàn sản xuất phải gắn với thị trường.

Như vậy, trong quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý nhất theo hướng sản xuất hàng hố thì phải xem nhân tố thị trường như là sự sống còn đối với người sản xuất. Do vậy, cần phải tìm kiếm thị trường tiêu thụ, nghiên cứu thăm dò thị trường để xác định được nhu cầu thị trường.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong quá trình đô thị hoá ở huyện từ liêm hà nội (Trang 66)