Hộ nhân khẩu, lao động chia theo thị trấn, xã

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong quá trình đô thị hoá ở huyện từ liêm hà nội (Trang 31)

STT 1998 1999 2000 2001 Tổng số (hộ) lao động Tổng số (hộ) lao động Tổng số (hộ) lao động Tổng số (hộ) lao động Tổng số 19.358 83.334 20.833 45.870 21.351 46.476 21.847 46.153 1 TT. Cầu Diễn 0 0 0 0 0 0 0 0 2 Mỹ Đình 1.280 2.662 1.377 3.174 1.410 3.215 1.444 3.193 3 Tây Tựu 2.125 5.380 2.287 6.413 2.342 6.497 2.398 6.452 4 Phú Diễn 1.402 3.135 1.509 3.737 1.546 3.786 1.583 3.760 5 Minh Khai 1.283 3.090 1.381 3.683 1.414 3.731 1.448 3.706 6 Thượng Cát 1.091 2.145 1.174 2.555 1.203 2.591 1.232 2.373 7 Liên Mạc 1.041 2.568 1.120 30.62 1.147 3.102 1.174 3.081 8 Đông Ngạc 421 906 453 1.080 463 1.094 475 1.086 9 Thuỵ Phương 252 442 272 527 278 534 285 530 10 Xuân Đỉnh 2.252 30.16 2.423 3.595 2.481 3.642 2.541 3.617 11 Cổ Nhuế 1.663 1.977 1.792 2.357 1.835 2.388 1.878 2.372 12 Trung Văn 561 1.342 604 1.600 619 1.621 634 1600 13 Mễ Trì 2..263 4.964 2.435 5.917 2.494 5.995 2.554 5.953 14 Tây Mỗ 1.093 2.133 1.409 2.543 1.443 2.576 1.478 2.559 15 Đại Mỗ 1.064 2.401 2.863 1.173 1.173 1.900 5.725 2.880 16 Xuân Phương 1.350 2.321 2.767 1.487 1.487 2.804 5.535 2.784

Nguồn :Phòng thống kê-Từ Liêm

2.3. Cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng bao gồm cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơ sở hạ tầng kỹ thuật như: giao thông thuỷ lợi, thông tin liên lạc, giáo dục, y tế...

-Thuỷ lợi: Trong hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp của Từ Liêm, thì hệ thống thuỷ lợi có vị trí, vai trị quan trọng hàng đầu. Hiện tại hệ thống thuỷ lợi của Từ Liêm không chỉ phục vụ sản xuất nông nghiệp mà cịn phục vụ cả việc tiêu thốt nước trên địa bàn. Sông Nhuệ vừa là tuyến cung cấp nước vừa là tuyến tiêu thoát nước chủ yếu trên địa bàn được nối với Sông Hồng qua cống Liên Mạc.

Từ Liêm có 22 trạm bơm, trong đó có 13 trạm tưới tiêu, 9 trạm tiêu, 3 trạm kết hợp tưói tiêu. Tổng số máy bơm nước là 99 với tổng công suất 170.000m3/giờ. Toàn bộ hệ thống kênh mương các cấp dài 32,55 (km), trong đó kênh cấp 1 dài 14,7 km, cấp II dài 32.55 km cấp III dài 1,3 km. Trong tồn

bộ hệ thống cống tiêu nước có 7 cống quan trọng là: Miệng Hổ, Xuân Đỉnh, Đồng Bơng I, II, Cầu Ngà, Cầu Giát, Hồ Thị.

Nhìn chung, hệ thống thuỷ lợi Từ Liêm bảo đảm tưới tiêu chủ động được trên 98% diện tích diện tích canh tác nhưng việc tiêu nước thì vẫn bị động phụ thuộc vào mực nước sông Nhuệ. Hiện nay, hệ thống kênh mương của Từ Liêm thường xuyên được sửa chữa, gia cố, việc bê tơng hố đang được thực hiện.

-Điện: Mạng lưới điện đã được phủ rộng khắp địa bàn các xã, với chất

lượng tương đối tốt, phục vụ đắc lực cho q trình sản xuất và đời sống nơng thơn.

Hiện nay tồn huyện có trên 250 trạm biến áp với tổng công suất khoảng 1.000.000 KV, tổng chiều dài đường dây là gần 200 (km), và 6.000 công tơ lắp tới các hộ gia đình. Nó được cung cấp điện từ 3 nguồn chính: đó là trạm 220/110/35KV Hà Đông, trạm 229/110/10 KV Chèm, trạm 11/10/6KV Nghĩa Đô. Mạng điện cao thế 220 KV từ trạm Hà Đơng lấy từ nguồn thuỷ điện hồ bình và một số tuyến đường cao thế 110 KV từ Chèm chạy toả ra huyện.

Mạng điện trung thế có các tuyến 35 KV, 10 KV, 6 KV cấp cho các trạm hạ thế, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hiện tại. Tuy nhiên, mạng lưới trạm biến áp và đường dây tải điện vẫn chưa đủ công suất để phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng điện của nhân dân, đường dây hạ thế thiếu khả năng tải điện, giá điện còn cao và chưa hợp lý, làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của nông dân.

-Thông tin liên lạc: Tại trung tâm huyện đã có thể điện thoại trực tiếp và

gửi fax tới các địa chỉ trong và ngồi nước. Hiện tại huyện Từ Liêm có 75% hộ gia đình có ti vi, khoảng 10% có điện thoại.

-Giao thông: Hệ thống đường bộ bao gồm ba bộ phận: Bộ phận do Nhà nước và Thành phố quản lý, bộ phận do huyện quản lý và bộ phận do xã quản lý.

Bao gồm 14 tuyến đường có tổng chiều dài là 60.825 (m). Tất cả các con đường này kết cấu mặt đường loại bê tông phủ bề mặt hoặc bám thấp nhập nhựa, có 6/14 tuyến đường giữ được tình trạng mặt đường loại tốt. Những tuyến đường Nhà nước và Thành phố quản lý có chiều rộng là 8 m trở lên.

Như vậy, tồn huyện Từ Liêm có 111 (km) đường mà ơ tơ có thể hoạt động được, 100 (km) đường liên thơn có thể cho xe máy đi tới từng nhà, còn lại 11(km) đường đất phục vụ sản xuất. Ngồi đưịng bộ , Từ Liêm cịn có đường sắt, đường sông chạy qua. Đây là, điều kiện thuận lợi để Từ Liêm khai thác phục vụ giao lưu sản xuất với các vùng khác.

-Chợ : Ngoài chợ lớn nhất nằm ở thị trấn huyện, thì ở các xã cũng có chợ

thuận tiện cho nhân dân trao đổi mua bán. Tuy nhiên, hầu hết các chợ đều nhỏ, hẹp, kết cấu bán kiên cố hoặc tạm bợ. Có những chợ nằm ở vị trí chưa thuận tiện.

-Y tế: Tuy ở thị trấn và 15 xã trong huyện Từ Liêm đều có trạm xá nhưng

hầu hết các trạm xá còn nhiều thiếu thốn trang thiết bị hoặc trang thiết bị đã lạc hậu, xuống cấp nghiêm trọng khó có thể đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Sau khi tách khỏi cơ cở cũ (Bệnh viện Thăng Long), trung tâm y tế của huyện Từ Liêm chưa được xây dựng hiện tại trung tâm tạm sử dụng hai dãy nhà cấp 4 đã cũ để điều hành cơng việc. Hiện nay, Từ Liêm có một phịng khám khu vực đặt ở giáp ranh 2 xã Thuỵ Phương và Đông Ngạc. Phịng khám khu vực Từ Liêm có trang thiết bị khá hồn chỉnh và đảm nhiệm được công tác cấp cứu và khám chữ bệnh thông thường.

2.4. Thị trường và khả năng hợp tác của Từ Liêm

Là một huyện nằm sát trung tâm thủ đô và giáp với các tỉnh bạn. Đồng thời, có đầu mối giao thông quan trọng nối liền với các vùng, các tỉnh phía Bắc và có điều kiện tiếp cận với các tỉnh phía Nam. Từ Liêm có truyền thống sản xuất nhiều loại nơng sản hàng hố có chất lượng cao như: Hoa, Cam Canh, Bưởi Diễn, Hồng Xiêm Xuân Đỉnh, rau gia vị... nên đã có khá nhiều thị trường ổn định từ nhiều thập kỷ nay.

Hiện nay, dân số Thủ Đô gần 3,1 triệu người ( năm 2001). Riêng dân số nội thành chiếm hơn 1,4 triệu, đây là thị trường thuận lợi, đầy tiềm năng để Từ Liêm có thể tiêu thụ các loại nơng sản thực phẩm như: rau, gạo, hoa, thịt gia súc gia cầm, các và các loại thuỷ sản khác, đặc biệt là hoa tươi và cây ăn quả. Đây cũng là thị trường lớn nhất để Từ Liêm tiêu thụ cây lương thực, thực phẩm đã chế biến và đó cũng chính là những thuận lợi trong phân cơng

lại lao động nông thôn, phát triển mở rộng các hoạt động và dịch vụ để phù hợp và thích ứng với bối cảnh mới của Từ Liêm.

Cùng với nội thành Thủ đô, nhiều đô thị lớn gần gũi như: Hà Đông, Sơn Tây, Vĩnh Yên... đã là thị trường quen thuộc của Từ Liêm và khá phát triển trong những năm gần đây. Đồng thời, một số thị trường mạnh như Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh... đã tiếp nhận hàng hố của Từ Liêm với số lượng và giá cả ngày càng tăng như: hoa quả tươi, rau gia vị…Như vậy, triển vọng mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hố trong nước của Từ Liêm là rất khả quan và đang dần hướng vào xuất khẩu.

2.5. Đơ thị hố của huyện Từ Liêm và vấn đề đặt ra

Trong những năm tới Từ Liêm sẽ mất đi hàng ngàn (ha) đất nông nghiệp do q trình đơ thị hố nhanh đang diễn ra trong những năm gần đây đó là một yêu cầu tất yếu khách quan để phát triển xã hội.

Đến năm 2005 diện tích đất nơng nghiệp sẽ giảm 812,12(ha) so với năm 2002 và do đó diện tích đất nơng nghiệp cịn lại là 3.255,0 (ha). Đến năm 2010 diện tích đất nơng nghiệp sẽ giảm 750,64 (ha) so với năm 2005 và giảm 1.568,77 (ha) so với năm 2002 và khi đó diện tích đất nơng nghiệp cịn là 2.555 (ha). Đến năm 2010 diện tích đất nơng nghiệp chỉ cịn là 1.770 (ha). Việc hình thành những khu đơ thị mới sẽ tạo ra những bước chuyển lớn, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư nói chung và tạo nên cảnh quan mới, văn minh hiện đại hơn cho địa phương. Tuy nhiên, việc mất đi đất nông nghiệp trong một thời gian ngắn sẽ gây khó khăn cho một bộ phận dân cư khoảng 1,5 – 2 vạn người lao động nơng nghiệp. Họ mất đất sản xuất, gặp khó khăn trong việc chuyển đổi nghề nghiệp và tìm kiếm cơng ăn việc làm mới. Vấn đề này càng gay cấn hơn đối với những hộ nông dân thuần nông, nghèo vốn, lao động già yếu, trình độ học vấn thấp, sức khoẻ kém. Rõ ràng, đây đang là vấn đề đặt ra phải dự liệu sớm để có biện pháp giải quyết, tránh dẫn đến hụt hẫng trong nền kinh tế và sự bất an trong xã hội. Đây là một vấn đề có tác động và gây ảnh hưởng lớn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn.

3. Đánh giá sự tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến chuyển dịch cơ cấu cây trồng

-Có vị trí địa lý kinh tế thuận lợi, gần thị trường đô thị và các tỉnh lân cận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

có nhu cầu lớn về hoa, rau, quả tươi chất lượng cao, là địa bàn hội tụ nhiều đầu mối giao thông lớn, tạo nên lợi thế quan trọng về giao lưu kinh tế, mở rộng thị trường với các tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Bắc, cả nước và xuất khẩu.

-Nguồn lao động lớn trong đó có một bộ phận có khả năng tiếp thu nhanh các tiến bộ kỹ thuật được chuyển giao từ các cơ quan chức năng KHKT nông nghiệp của huyện và Thành phố.

-Về cơ sở vật chất: cơ sở vật chất của huyện tương đối tốt. Hệ thống thuỷ lợi đáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho cây trồng, hệ thống giao thơng thuận tiện, tồn bộ được trải nhựa và trải đá phục vụ cho vận chuyển hàng hố được thơng suốt, điện nước cung cấp đầy đủ cho nhu cầu sinh hoạt và tưới tiêu nước. Đặc biệt, từ khi nền kinh tế sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường, nhiều địa phương, nhiều hộ nông dân đã nhanh chóng chủ động đầu tư phát triển tạo ra những mơ hình sản xuất hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội như:

+Mơ hình trồng hoa, rau gia vị, vừa tạo ra giá trị sản phẩm hàng hố có hiệu quả cao và tăng thêm việc làm ( sử dụng nhiều lao động / đơn vị diện tích).

+ Mơ hình phát triển cây ăn quả, đặc sản kết hợp với kinh doanh cây giống khai thác du lịch sinh thái.

3.2. Khó khăn, thách thức đặt ra

-Q trình phát triển đơ thị ở khu vực phía Tây Hà Nội diễn ra rất mạnh,

đất nông nghiệp bị giảm nhanh và liên tục trong khi công tác chuẩn bị cho quá trình phát triển mới chưa đồng bộ: quy hoạch, tổ chức thực hiện quy hoạch, đào tạo nghề để chuyển đổi nghề và chuyển đổi cơ cấu sản xuất chưa kịp thời, chưa sẵn sàng thiết lập được một hệ thống kinh tế- xã hội nhất định trong bối cảnh mới.

-Việc mất đất nông nghiệp nhanh và liên tục đã đặt ra nhiều thách thức lớn: đó là thiếu đất sản xuất, dư thừa lực lượng lao động giản đơn, trong khu vực nơng nghiệp - nơng thơn. Việc tìm kiếm thị trường cho các sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp đã và có thể tổ chức ở những vùng mất và thiếu đất nơng nghiệp chưa có hướng giải quyết tính khả thi cao. Đồng thời, với q trình đơ thị hố trên địa bàn Từ Liêm (hơn 2000 ha) sẽ tạo nên sự biến đổi lớn về dân

cư và lao động, việc làm tăng, dân số có học với tỷ lệ lớn sẽ tạo ra sự phức tạp về quản lý xã hội và trật tự an ninh trên địa bàn huyện.

-Chưa có ngành nghề mũi nhọn được hình thành và những doanh nghiệp lớn có tính đầu tư, quy mơ lớn, năng lực bao quát rộng, có khả năng đánh giá trị trường và điều tiết theo cơ chế thị trường.

-Trong khu vực nơng nghiệp nơng thơn tuy đã hình thành một số vùng chuyển đổi đối tượng sản xuất, tổ chức sản xuất tập trung (hoa, quả), song cơ sở hạ tầng đặc biệt là hệ thống thuỷ lợi được đầu tư cải tạo nhưng chưa phù hợp với đối tượng sản xuất mới.

-Về tập quán sản xuất: Do một bộ phận dân cư vẫn cịn thói quen sản xuất tự cấp, tự túc nên q trình chuyển đổi cịn gặp trở ngại.

II. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ Ở HUYỆN TỪ LIÊM

1. Khái qt chung về tình hình nơng nghiệp

Nơng nghiệp Từ Liêm mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế nhưng vẫn là ngành có vị trí quan trọng giải quyết việc làm cho hơn 40% lực lượng lao động là nguồn thu nhập chính của hơn 30% số hộ của Từ Liêm, cung cấp khối lượng đáng kể về các nông sản: hoa quả đặc sản, lương thực, thực phẩm cho Thủ đô.

Trong những năm đổi mới nền kinh tế đất nước, sản xuất nông nghiệp của Từ Liêm đã thu được nhiều thành tựu, như đạt tốc độ tăng trưởng trung bình từ 1995 - 2000 là 7,3% / năm, giá trị sản lượng nông nghiệp trên hecta đất nông nghiệp đã đạt từ 51,96 triệu đồng / ha (năm 1998) và tăng lên 50,12 triệu đồng / ha vào năm 2001.

Biểu 4. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp(theo giá hiện hành) (theo giá hiện hành)

1996 1997 1998 1999 2000 Ngành nông nghiệp 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 1. Trồng trọt 69,30 69,05 69,08 70,10 70,01 2. Chăn nuôi 28,77 29,12 29,19 28,30 28,20 3. Thuỷ sản 1,89 1,83 1,73 1,60 1,80

Trong nơng nghiệp, cơ cấu nội bộ ngành cũng có chuyển dịch theo hướng tích cực. Ngành trồng trọt có xu hướng giảm dần tỷ trọng từ 76,51% năm 1990, còn 70,10% năm 1999 và 70% năm 2000. Ngành chăn ni và thuỷ sản đều có xu hướng tăng lên tỷ trọng năm 1999 chiếm 22,69% đến năm 2000 tăng lên 28,20% tỷ trọng ngành thuỷ sản như 1990 chỉ chiếm 0,80% đến năm 1999 đã tăng lên 1,6% và năm 2000 tăng lên 1,8%. Tuy nhiên, xu hướng dịch chuyển cơ cấu như trên tích cực song vẫn chậm, chưa phát triển đồng đều và bền vững.

-Đối với ngành trồng trọt

Bình quân giá trị sản xuất của ngành trồng trọt trong những năm gần đây (1996 – 2000) đạt 156,85% tỷ đồng và năm 2002 đạt 970,99 tỷ đồng. Trồng trọt vẫn là ngành chủ lực trong nông nghiệp của Từ Liêm, tỷ trọng gần 70% Sản lượng quy thóc: 22.966,3 tấn, chiếm 9,56 sản lượng tồn Thành phố là huyện có sản lượng thóc thấp nhất so với các huyện ngoại thành (năm 1996 – 2000), đến nay chỉ còn 18.498 tấn (năm 2002).

-Sản lượng quả thời kỳ (1996 – 2000) đạt 7.000 tấn, đến nay tăng lên 8,584 (tấn).

-Giá trị sản lượng hoa: 29.875,0 (triệu đồng) chiếm 48,43% giá trị hoa toàn Thành phố (1996 – 2000).

-Năng suất lúa cả năm 2002 đạt 80 (tạ / ha).

-Sản lượng rau thực phẩm (1996 – 2000) là 20.846,3 tấn chiếm 16,73% sản lượng rau toàn thành, đến nay tăng lên 22,156 tấn.

-Sản lượng cây công nghiệp (1996 – 2000) đạt 5.000 tấn.

-Xét trong các nhóm cây trồng chủ lực của Từ Liêm ( bao gồm nhóm cây lương thực, nhóm cây rau thực phẩm, nhóm cây hoa, cây ăn quả) thì cơ cấu cây trơng đã có sự chuyển dịch như sau:

+ Tỷ trọng cây lương thực có giảm nhưng khơng nhiều. Năm 1990 là 34,3%, năm 1999 là 30,90% và nay gần 30%.

+ Tỷ trọng giá trị nhóm cây rau, đậu, rau thực phẩm giảm rất nhanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong quá trình đô thị hoá ở huyện từ liêm hà nội (Trang 31)