Năng suất, sản lượng cây vụ mùa

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong quá trình đô thị hoá ở huyện từ liêm hà nội (Trang 49)

Loại cây 2000 2001 2002 NS (tạ/ha) SL (tấn) NS (tạ/ha) SL (tấn) NS (tạ/ha) SL (tấn)

I) Cây LT

- lúa 39,17 10.625 33,09 7.758 33,26 7.444,5

II) Rau đậu các loại

1) Rau các loại 197 9.729 208 7.984 225,77 9.121,2 2) Đậu xanh, đen

III) Cây CN

- Mía 250 275 250 375 250 375

IV) Cây hàng năm khác

Nguồn : Phòng Thống Kê-huyện Từ Liêm

Biểu 17. Năng suất, sản lượng cây trồng chính vụ- đơng xuân

Loại cây 2000 2001 2002

NS (tạ/ha) SL (tấn) NS (tạ/ha) SL (tấn) NS (tạ/ha) SL (tấn)

I) Cây LT

- lúa 47,8 12.958,5 44,14 11.608,8 47 11.073

- Ngô 28 72,8 8,3 18,26 8,3 18,2

II) Rau đậu các loại

1) Rau các loại 199,2 10.916 212,59 10.438,2 215,7 110,97

2) Đậu các loại 8 4 8 4,8 8 1,6

III) Cây CN

- Đỗ tương 10 61,41 11,1 73,5 10 58

Nguồn: Phòng thống kê huyện Từ Liêm

Qua hai biểu trên ta thấy năng suất sản lượng cây trồng của huyện ở vụ mùa, vụ Đông- Xuân không cao. Năng suất cao nhất vào vụ đông – xuân đạt 47,8 tạ / ha vào năm 2000 năng suất lúa mùa cao nhất chỉ đạt 39,17 tạ/ ha vào năm 2000. Nói chung, năng suất của hai vụ là chênh nhau rất lơn khoảng 7 tạ/ ha. Có thể nói rằng, năng suất huyện Từ Liêm là thấp nhất các huyện ngoại thành Hà Nội. Do đó, làm cho sản lượng lúa không lớn, một phần do giới hạn về diện tích. Nguyên nhân chủ yếu, là do điều kiện thời tiết không thuận lợi, sâu bệnh nhiều, tác động mạnh của q trình đơ thị hố và cơ chế thị trường. Các loại rau vụ mùa và đông xuân là khá cao, đặc biệt rau sạch tăng lên rất cao.

Cây công nghiệp chủ yếu trồng vào vụ Đông –Xuân năng suất biến động qua các năm, làm cho sản lượng thay đổi.

(Chi tiết xem phụ biểu 3)

4.3. Cơ cấu giá tri sản lượng cây trồng theo mùa vụ

4.3.1.Cơ cấu giá trị sản lượng cây vụ mùa

Loại cây trồng 2000 2001 2002

GTSL(tr) % GTSL(Tr) % GTSL(Tr) %

1) Cây LT 17.000 64,30 12.412,8 62,66 11.911,2 61,63 - Lúa 16700,6 63,50 12261,07 61,90 11560,06 59,82 2) Rau đậu các loại 9.242,4 35,14 7.395,07 37,33 7.413,55 38,36 - Muỗng 2.854,6 10,85 2.932,3 14,8 4.000,5 20,70 - Cải các loại 2.530,4 9,62 1.339,5 6,76 761,4 3,94 - Bầu, bí, mướp 199 0,75 175 0,89 36,8 0,19 - Hành, tỏi 2.565 9,75 2.050,5 10,35 1.744,2 9,03 - Cà chua 238 0,90 91,46 0,46 89,25 0,46 - Rau khác 855,4 3,25 727,56 3,67 702,65 3,84 3) Cây CN 57,75 0,22 78,75 0,4 78,75 0,41 - Mía 57,75 0,22 78,75 0,4 78,75 0,41 Tổng số 26.300,15 100 19.807,87 100 19.324,75 100

Nguồn: Phòng thống kê- huyện Từ Liêm

Qua biểu trên ta thấy, theo giá cố định thì cây lương thực vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá trị sản lượng: cụ thể năm 2000 đạt 17.000 triệu đồng chiếm 64,30% năm 2001 đạt 12.412,8 triệu đồng (62,66%), đến năm 2002 là 11.911,2 triệu đồng chiếm 61,63%. Do năng suất thấp lại hay bị thiên tai, hơn nữa giá lúa lên xuống không ổn định. Tỷ lệ các loại rau màu đều tăng nhưng vẫn còn chậm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu 19. Cơ cấu giá trị sản lượng cây vụ đơng- xn Loại cây trồng chính 2000 2001 2002 GTSL (tr. đ) TL% GTSL (tr. đ) TL% GTSL (tr. đ) TL% 1) Cây LT 20.989,62 61,83 18.708,58 58,59 17.873,65 50,78 - Lúa 20.733,60 61,68 18.574,08 58,17 17.716,80 50,34 2) Rau đậu các loại 12.953,70 38,16 13.718,45 42,96 13.275,91 37,72 - Muỗng 3.046,47 8,97 2.547,79 7,98 3.420,83 9,72 - Cải các loại 2.171,40 6,39 2.501,81 7,84 1.937,34 5,50 - Bầu, bí, mướp 153,80 0,45 21,00 0,07 25,00 0,07 - Hành, tỏi 2.775,00 8,17 2.698,50 8,40 6.148,50 17,47 - Cà chua 229,50 6,67 39,27 0,12 45,70 0,13 - Rau khác 1.644,06 4,84 1.875,30 5,87 1.495,54 4,25 3) Cây CN 214,94 0,63 257,25 0,81 203,00 0,58 - Đậu tương 214,94 0,63 257,25 0,81 203,00 0,58 4) Cây hàng năm khác 2.718,60 8,00 3.777,50 10,26 4.043,40 11,48 Tổng số 33.943,38 100,00 31.926,37 100,00 35.192,96 100,00

Nguồn: Phòng thống kê huyện Từ Liêm

Trong 3 năm gần đây, thì tổng giá trị sản lượng của cây vụ đông- xuân liên tục tăng cụ thể: năm 2000 là 33.943,38 triệu đồng đến năm 2002 là 35.192,96 triệu đồng. Giá trị sản lượng cây lương thực đặc biệt là lúa giảm đi năm 2000 là 20.733,60 triệu đồng chiếm 61,68%, giảm đi còn 18.574,08 triệu đồng chiếm 58,17% và đến năm 2002 là 17.716,60 triệu đồng chiếm 50,34%. Đối với rau đậu các loại, đều có xu hướng biến động qua các năm . Các loại cây gia vị, rau an tồn đều có xu hướng tăng mạnh để đáp ứng nhu cầu thị trường Thủ đô Hà Nội. Một số loại cây hàng năm khác như hoa, cây cảnh, cây dược liệu đều tăng mạnh. Năm 2000 là 2.718,80 triệu tăng lên 4.043,40 triệu đồng vào năm 2002. Cây công nghiệp giữ ở mức ổn định và ít biến động.

4 4.4. Cơ cấu chi phí và thu nhập các loại cây theo vụ

-Vụ mùa:

Loại cây 2000 2001 2002 CF (tr. đ) TL% CF (tr. đ) TL% CF (tr. đ) TL%

I) Cây lương thực 8.527,68 77,13 8.359,2 74,45 6.971,10 68,97 - Lúa

II) Rau đậu các loại 1.315,29 11,89 1.452,6 12,93 1.547,4 15,31 II Câyhàng nămkhác 1.212 10,96 1.415 12,62 1.588 15,72 Tổng số 11.054,97 100 11.226,8 100 10.106,51 100

Nguồn: Phòng thống kê huyện Từ Liêm

Biểu 21. Cơ cấu thu nhập cây vụ mùa

Loại cây 2000 2001 2002

TN (tr. đ) TL% TN (tr. đ) TL% TN (tr. đ) TL%

I) Cây lương thực 4.948,32 20,27 5.213,6 17,73 2.511,84 8,93 - Lúa

II) Rau đậu các loại 15.153,84 62,03 19.325,7 65,62 20.099,43 71,94 III) Cây hàng năm khác 4.326 17,70 4.863 16,65 5.352 19,13

Tổng số 24.427,32 100 29.402,3 100 27.963,27 100

Nguồn: Phòng thống kê huyện Từ Liêm

Qua 2 biểu trên, thì vụ mùa chi phí cây lúa chiếm phần lớn chiếm 77,13% năm 2000, năm 2001 là 74,45% và đến năm 2002 còn 68,97% .Tuy đã giảm xuống nhưng tỷ lệ này cịn rất cao. Trong khi đó, thu nhập từ cây lúa chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng thu nhập vụ mùa: cụ thể năm 2000 là 4.948,32 triệu đồng chiếm 20,27% đến năm 2002 là 2.511,84 triệu đồng chiếm 8,93%. Trong khi đó, rau đậu các loại thì có thu nhập cao nhưng chi phí khơng lớn. Các loại cây hàng năm khác bao gồm hoa, cây cảnh... thu nhập tăng rất mạnh: cụ thể năm 2000 là 4.326 triệu đồng chiếm 17,70% và năm 2001 là 4.863 triệu đồng chiếm 16,65% và đến năm 2002 tăng lên 5.352 triệu đồng chiếm 19,13%. Hiện nay, Từ Liêm đang khai thác theo hướng này, đây là nhóm cây có giá trị kinh tế và hiệu quả cao.

Biểu 22 .Cơ cấu chi phí cây vụ đơng- xn

Loại cây 2000 2001 2002

CF (tr. đ) TL% CF (tr. đ) TL% CF (tr. đ) TL% I) Cây lương thực 10.438 80,07 10.742,98 78,13 10.733,46 77,78 - Lúa 9.753,75 74,82 1.009,4 73,38 10.086,95 73,09 II) Rau đậu các loại 1.134,9 8,70 1.540,8 11,21 1.339 9,70 III) Cây công nghiệp 372 2,85 192 1,39 298 2,16 IV) Cây hàng năm khác 1.090,8 8,36 1.273,5 9,27 1.429,2 10,35 Tổng số 13.035,7 100,00 13.740,28 100,00 13.799,66 100,00

Nguồn: Phòng thống kê- huyện Từ Liêm

Biểu 23. Cơ cấu thu nhập cây vụ đông- xuân

Loại cây 2000 2001 2002

TN (tr. đ) TL% TN (tr. đ) TL% TN (tr. đ) TL%

I) Cây lương thực 8.604,8 47,39 8.044,8 41,96 6.868 39,4

- Lúa 8.511,2 46,88 7.814,4 40,70 6.343,2 36,39

II) Rau đậu các loại 6.383 35,16 7.415 38,62 7.651 43,89

III) Cây công nghiệp 161 0,88 211 1,09 290 1,66

IV) Cây hàng năm khác 3.005 16,55 3.527 18,37 3.929 22,54

Tổng số 18.153,8 100,00 19.197,8 100,00 17.430,2 100,00 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Phòng thống kê huyện Từ Liêm

Vụ đơng- xn, là vụ có diện tích lúa lớn và năng suất lúa cao hơn so với lúa mùa, nên thu nhập từ lúa vụ đông- xuân chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu nhập vụ xuân với trên 40% mỗi năm. Tuy nhiên chi phí lúa đơng- xuân hàng năm chiếm gần 80% mỗi năm trên tổng chi phi sản xuất trồng trọt vụ đông- xuân. Như vậy, thu nhập từ lúa vẫn chưa tương xứng với chi phí đầu tư. Tuy nhiên, trong những năm qua diện tích lúa vẫn liên tục giảm nhưng tốc độ giảm còn chậm.

Thu nhập từ các loại cây rau, đậu ngày càng tăng, năm 2000 là 6.383 triệu đồng chiếm 35,16%, năm 2001 là 7.415 triệu đồng chiếm 38,62%, tăng lên 7.651 triệu đồng. Vào năm 2002 chiếm 43,89%. Đây là, loại cây có giá trị kinh tế cao hơn lúa rất nhiều trong khi chi phí bỏ ra khơng cao khoảng 10% mỗi năm. Cụ thể năm 2000 là 1.134,9 triệu đồng chiếm 8,7% đến năm 2002 là 1.339 triệu đồng chiếm 9,7%.

Cây công nghiệp vụ đơng- xn: trong đó chủ yếu là đậu tương có giá trị kinh tế khá cao, tỷ trọng thu nhập tăng lên qua các năm.

Cây hàng năm khác như hoa, cây cảnh, cây làm thuốc, cây thức ăn gia súc, có chi phí khơng lớn, nhưng thu nhập lại rất cao liên tục tăng. Trong những

năm gần đây, cụ thể năm 2002 là 3.005 ha chiếm 16,55%; đến năm 2001 là 3.527 triệu đồng chiếm 18,37% và tăng lên 3.929 triệu đồng vào năm 2002 chiếm 22,54%.

5. Đánh giá hiệu quả của sự chuyển dịch

5.1. Năng suất và sản lượng

Năng suất, sản lượng là 2 chỉ tiêu quan trọng chủ yếu phản ánh kết quả sản xuất ngành trồng trọt ở mỗi địa phương trong điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội khác nhau thì chỉ tiêu kết quả sản xuất cũng khác nhau.

Khi chuyển dịch cơ cấu cây trồng, không thể khẳng định được ngay rằng mỗi loại cây trồng mới đưa vào sản xuất đều mang lại kết quả như mong muốn. Bởi vì, quá trình đó cịn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, tập quán, kinh nghiệm, truyền thơng, thị trường... Do đó cần thử nghiệm rồi mới đưa vào sản xuất.

Từ Liêm là huyện ngoại thành có năng suất sản lượng cây lương thực rất thấp, thấp nhất trong các huyện ngoại thành. Năng suất cao nhất lúa xuân chỉ đạt 47 tạ/ha. Từ trước đến nay, năng suất lúa mùa rất thấp chỉ đạt khoảng 31,3 tạ/ha. Cây lương thực khác gồm ngô, khoai lang, khoai sọ cũng cho năng suất không cao. Hiện nay, ngơ khoảng 8,3 tạ/ha, khoai lang 88 tạ/ha. Nhìn chung, Từ Liêm khơng có lợi thế so sánh cho sản xuất cây lương thực.

Rau đậu các loại đạt kết quả sản xuất khá cao, năm 2000 đạt 198,3 (tạ/ha), sản lượng là 20.645 tấn, năm 2001 là 223,7 tạ/ha đến năm 2002 là 225,9( tạ/ha) sản lượng là 22.178 tấn... Nhưng năng suất này còn thấp so với các huyện ngoại thành. Mặc dù vậy, nó có giá trị kinh tế cao hơn lúa rất nhiều.

Cây công nghiệp gồm đỗ tương, mía cho năng suất tương đối ổn định, mía là 250 tạ/ha, cịn đỗ tương 10 tạ/ha.

Một số cây hàng năm khác, như cây dược liệu, cây thức ăn gia súc, cây cảnh, hoa và một số loại cây ăn quả phát triển rất nhanh. Từ Liêm là một trong những nơi nổi tiếng của Hà Nội về hoa, cây ăn quả. Những cây này đem lại giá trị kinh tế rất cao (xem biểu 24 )

Biểu 24. Năng suất, sản lượng cả năm của một số loại cây trồng Loại cây 2000 2001 2002 NS (tạ/ha) Sl (tấn) NS (tạ/ha) Sl (tấn) NS (tạ/ha) Sl (tấn) I) Cây lương thực - Lúa 43,4 23.584 30,9 19.366,8 40,31 18.517,5 - Lúa đặc sản 40,1 1.007,92 - Ngô 28 72,8 8,3 18,3 8,3 18,2 - Khoai lang 52 72 70 21 88 35,2 - Khoai sọ 116 34,8 136 68,1 136 70,5

II) Rau đậu các loại

1) Rau các loại 198,3 20.645 223,7 18.422 225,96 22.178

- Rau sạch 225,82 248,4

2) Đậu các loại 8 4 8 4,8 8 1,6

III) Cây công nghiệp

- Đỗ tương 10,5 61 11 73,5 10 58

- Mía 250 275 250 375 250 375

IV) Cây hàng năm khác

Nguồn: Phòng thống kê huyện Từ Liêm

Nhìn chung, trong những năm qua huyện Từ Liêm đã tích cực áp dụng những giống mới vào sản xuất, đầu tư theo chiều sâu nên đã làm cho năng suất một số loại cây trồng tăng lên rõ rệt.

5.2. Giá trị sản xuất và thu nhập

Giá trị sản xuất và thu nhập là 2 chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá hiệu quả của chuyển dịch cơ cấu cây trồng.

Biểu 25. Giá trị sản xuất của một số nhóm cây trồng (theo giá cố định)

Loại cây 2000 2001 2002 GTSL (tr. đ) TL% GTSL (tr. đ) TL% GTSL (tr. đ) TL% I) Cây lương thực 38.250,19 30,25 31.121 25,86 29.808 23,05 - Lúa 37.736,96 29,85 30.986 25,75 29.628 22,91 II) Rau đậu các loại 19.773,57 15,64 17.320 14,4 21.668 16,76 1) Rau cả năm 19.751,17 15,62 17.293 14,37 21.659 16,75

2) Đậu xanh, đen 22,4 0,02 27 0,03 9 0,01 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III) Cây CN hàng năm 272,65 0,22 336 0,28 282 0,22 IV) Cây lâu năm 14.039,94 11,10 15.288 12,71 17.215 13,31

1) Cây CN lâu năm 32 0,02 32 0,03 33 0,03

2) Cây ăn quả 14.007,94 11,08 15.256 12,68 17.182 13,28 V) Cây khác 53.780 42,54 55.946 46,00 60.010 46,42 VI) Sphẩm phụ trồng trọt 298 0,24 301 0,25 301 0,22

Tổng số 126.414,35 100,00 120.312 100,00 129.284 100,00

Nguồn: Phòng thống kê huyện Từ Liêm

Qua biểu trên ta thấy, tổng giá trị sản lượng cây trồng biến đổi qua các năm; cụ thể năm 2000 là 126.414,35 triệu đồng và tăng lên 129.284 triệu đồng vào năm 2002.

Đối với cây lương thực (lúa, ngô, khoai lang, khoai sọ) hầu như đều giảm qua các năm: cụ thể năm 2000 là 38.250,19 triệu đồng chiếm 30,25%, năm 2001 là 31.121 triệu đồng (25,86%) và năm 2002 giảm xuống còn 23,05%. Giá trị sản lượng của lúa giảm là do hiệu quả trồng lúa rất thấp, chuyển sang trồng một số loại cây có giá trị cao hơn như hoa, cây ăn quả, rau an toàn... Hiện nay, huyện đã đi vào lúa đặc sản nhưng số lượng còn hạn chế.

Đối với rau đậu, giá trị sản lượng biến động qua các năm. Năm 2000 là 19.773,57 triệu đồng chiếm 15,64% và tăng lên 21.668 triệu đồng vào năm 2002 chiếm 16,76%. Đặc biệt, người nông dân đã đi vào sản xuất các loại rau gia vị, rau an toàn mà thị trường cần, nên hiệu quả kinh tế cao.

Đối với cây công nghiệp hàng năm, như mía, đậu tương, đỗ, lạc, vừng đều ít biến động và ổn định.

Mặt khác, các loại cây trồng khác (hoa, cây cảnh) giá trị sản xuất tương đối cao và tăng rất mạnh qua các năm: cụ thể năm 2000 là 53.780 triệu đồng chiếm 42,54% tăng lên 60.010 triệu đồng chiếm 46,42% vào năm 2002.

Cây ăn quả, cũng có tốc độ tăng mạnh. Năm 2000 là 14.007,94 triệu đồng chiếm 11,08%, năm 2001 là 15.256 triệu đồng chiếm 12,68% đến năm 2002 là17.182 triệu đồng chiếm13,28. Đây là, những loại cây trồng có giá trị kinh tế cao.

Tóm lại, cây hoa, cây ăn quả có giá trị kinh tế cao nhất tiếp đó đến cây

công nghiệp hàng năm, rau đậu các loại. Do nằm trên địa bàn có thị trường tiêu thụ lớn là Thủ đô Hà Nội, chuyển dịch cơ cấu cây trồng phải theo hướng tăng diện tích trồng hoa, cây ăn quả cây cảnh, rau gia vị, rau sạch... Đó là những cây có giá trị kinh tế cao, đồng thời giảm diện tích cây lương thực, chuyển sang trồng hoa, cây ăn quả, nuôi tôm, thả cá... gắn với thị trường và đem lại hiệu quả.

5.3. Giá trị sản lượng hàng hoá cả năm

Giá trị sản lượng hàng hoá cũng là một thước đo quan trọng để đánh giá hiệu quả, kết quả sản xuất trồng trọt nói chung và chuyển dịch cơ cấu cây trồng nói riêng.

Biểu 26. Giá trị sản lượng hàng hoá cả năm

Loại cây 2000 2001 2002 GTSLh2 (tr. đ) TL% GTSLh2 (tr. đ) TL% GTSLh2 (tr. đ) TL% I) Cây lương thực 15.197,4 17,62 12.448 14,27 11.922,8 12,77 - Lúa 15.094,8 17,50 12.394,4 14,21 11.851,2 12,70 II) Rau đậu các loại 10.767,3 12,48 12.124 13,9 15.167,6 16,25 1) Rau cả năm 1.091,1 12,46 12.105,1 13,88 15.161,3 16,24

2) Đậu các loại 15,7 0,02 18,9 0,02 95,0 0,10

III) Cây CN hàng năm 190,9 0,22 168 0,20 169,2 0,18 IV) Cây CN lâu năm 11.654,4 13,91 122.554 14,05 13.772 14,75

1) Dừa 22,4 0,03 25 0,03 26,4 0,03

2) Cây ăn quả 11.632 13,49 12.230,4 14,02 13.745,6 14,73 V) Cây khác 48.406,5 56,14 50.351,4 57,75 52.269,3 56,05 1) Hoa 47.651,80 55,27 49.081,66 56,30 52.061,90 55,80 VI) Sphẩm phụ

Tổng số 86.216,4 100,00 87.178,8 100,00 93.300,9 100,00

Nguồn: Phòng thống kê huyện Từ Liêm

Qua biểu trên, ta thấy giá trị sản lượng hàng hoá cả năm của một số loại cây lương thực giảm đi. Năm 2000 đạt 15.197,4 triệu đồng chiếm 17,62%, năm 2001 đạt 12.448 triệu đồng chiếm 14,27%, đến năm 2002 đạt 11.922,8 triệu đồng (12,77%). Tuy sản lượng hàng hoá của lúa giảm nhưng lúa đặc sản ngày càng tăng.

Tỷ lệ các loại rau đậu biến động theo chiều hướng tăng lên. Năm 2000 là

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong quá trình đô thị hoá ở huyện từ liêm hà nội (Trang 49)