Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong quá trình đô thị hoá ở huyện từ liêm hà nội (Trang 28 - 31)

(Giá trị sản xuất theo giá hiện hành)

Các ngành 1990 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng giá trị sản xuất 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nông nghiệp 69,2 44,0 37,8 35,1 36,0 35,4 35,0 Công nghiệp 18,3 31,4 34,2 34,0 36,5 38,1 38,4 Dịch vụ 12,5 20,4 29,8 30,9 27,5 26,5 20,6

Nguồn: phòng kế hoạch- KinhTế &PTNT huyện Từ L iêm

Ta thấy tổng sản phẩm xã hội càng về năm sau càng tăng, tốc độ tăng của ngành dịch vụ và cơng nghiệp tăng nhanh, ngành nơng nghiệp có tỷ trọng ngày càng giảm trong cơ cấu GDP của huyện.

Tốc độ tăng trưởng của toàn ngành trong giai đoạn 1991 - 1995 là 6,1%. Trong đó, nơng nghiệp là: 2,45%, cơng nghiệp là 6,5% và thương mại dịch vụ

là: 8,02%. Đến giai đoạn 1996 - 2000 là 6,5%, trong đó nơng nghiệp là 2,15%, công nghiệp là 7,25%, thương mại và dịch vụ là 10,01%.

Đến năm 2002 tổng sản phẩm (GDP) đạt 970,99 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 8,8% trong đó nơng nghiệp tăng 4,6% vượt kế hoạch 2,4%, chiếm 25,3% kinh tế địa phương, công nghiệp tăng 15,7% so với năm 2001, vượt 2,1% dịch vụ thương mại tăng 18,9% so với năm 2001 chiếm 26,3% kinh tế địa phương vượt 6,9%.

Về sản xuất nơng nghiệp: Diện tích cây lương thực là 4.616 (ha) giảm 380

(ha) bằng 92,4% so với năm 2001, diện tích cây ăn quả 511(ha), diện tích cây thực phẩm 982(ha), rau là 980 (ha) sản lượng rau hiện nay đạt 22.150 tấn, sản lượng quả đạt 8.458 tấn, năng suất lúa cả năm đạt 80 (tạ/ ha).

Về chăn nuôi: Tổng đạt lợn từ 2 tháng tuổi trở lên đạt 20.155 con, tổng đàn

trâu bò đạt 963 con, tổng đàn gia cầm đạt 164.038 con, diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản: 286 (ha), sản lượng nuôi trồng thuỷ sản trong năm đạt 1.106,72 tấn.

Về sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng: các làng nghề

truyền thống được duy trì, kinh tế hỗn hợp phát triển nhanh. Tính đến hết năm 2002 có 215 doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ, 2.410 hộ với 7.883 lao động sản xuất công nghiệp trên địa bàn.

Về Thương mại, dịch vụ: Hiện nay giá trị sản xuất thương mại, dịch vụ -

vận tải cả năm đạt 254.787 triệu đồng, tăng 18,9% so với năm 2001, vượt 6,9% so với kế hoạch, chiếm 26,3% kinh tế địa phương. Tính hết năm 2002 có 76 doanh nghiệp, 4.403 hộ kinh doanh cá thể với 6.720 lao động hoạt động thương mại dịch vụ - vận tải trên địa bàn.

Thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 500.000 - 800.000 đồng

/người / tháng và ngày càng nâng cao. Sản xuất nông nghiệp phát triển đúng hướng vừa đảm bảo dư lương thực, vừa tăng giá trị nơng sản hàng hố trên cơ sở đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi và ứng dụng tiến bộ KHCN vào sản xuất.

Số hộ thuộc loại khá và giàu chiếm tỷ lệ 34,6% số hộ trung bình chiếm

61,9% số hộ thuộc loại nghèo chiếm tỷ lệ 3,5%. Đa số các hộ nghèo do các ngun nhân: hộ thuần nơng, gia đình đơng con, giá trị tài sản thấp, vốn thấp và chưa biết làm ăn kinh tế, còn lúng túng trong việc sản xuất và kinh doanh.

2.2. Dân số và lao động

Tồn huyện có 16 đơn vị hành chính bao gồm 15 xã và 1 thị trấn. Dân số trung bình tồn huyện có 202.448 người (năm 2001) trong đó nữ chiếm 49,55%, nam chiếm 50,45%.

Mật độ dân số 2.600 người / km2, là huyện có mật độ dân số cao thứ 2 của các huyện ngồi thành (sau Thanh trì). Gia tăng dân số huyện Từ Liêm hàng năm là 4,26% trong đó tăng tự nhiên là 1,35%. Năm 2000, tỷ lệ tăng tự nhiên là 1,11%. Tổng số hộ là 47.596 hộ, bình quân 4,11 (khẩu / hộ). Trong tổng dân cư của toàn huyện nhân khẩu nông nghiệp là 110.550 người chiếm 56,52%. Nhân khẩu trong độ tuổi lao động có khả năng lao động (nguồn lao động) có 107.380 người (chiếm 54,90% dân cư). Trong số này có 100,63 lao động đang làm việc (chiếm 93,71% nguồn lao động), số lao động đang làm việc được phân bố như sau:

-Lao động ngành nông nghiệp: 48.896 người (48,59%).

-Lao động ngành công nghiệp - xây dựng: 24.322 người (24,17%).

-Số lao động chưa có việc làm 6.750 người, chiếm 6,29% nguồn lao động. Điều tra suy rộng năm 1999 về chất lượng nguồn lao động như sau:

+ Theo trình độ học vấn, phổ thông của người trong độ tuổi lao động: -Mù chữ: chiếm 0,97%

-Cấp 1 chiếm 9,18% -Cấp 2: chiếm 68,43% -Cấp 3: chiếm 31,42%

+ Theo trình độ chun mơn nghiệp vụ như sau:

Khơng có bằng cấp chiếm 78,81%, sơ cấp chiếm 2,3%, cơng nhân kỹ thuật chiếm 9,41% trung cấp chiếm 5,03%, đại học cao đẳng chiếm 4,3%, trên đại học chiếm 0,15%.

Với số liệu trên, lực lượng lao động của Từ Liêm tuy đông về số lượng nhưng chất lượng cịn rất hạn chế. Hiện tại số lao động nơng nghiệp của Từ Liêm chiếm 48,59% tổng số lao động trong các ngành sản xuất kinh doanh. Đây thực sự là nguy cơ lớn, khi q trình đơ thị hố diễn ra với tốc độ cao, diện tích đất nơng nghiệp bị mất đi q lớn và quá nhanh. Rõ ràng phần đông nông dân lao động sẽ không thể được đào tạo kịp thời một ngành nghề khác với trình

độ cao và như vậy sẽ mất đi tìm kiếm việc làm tốt, cơ hội được tham gia và hưởng thụ q trình đơ thị hố, cơng nghiệp hố tại chính q hương mình.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong quá trình đô thị hoá ở huyện từ liêm hà nội (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w