Kiểm tra: (Sự chuẩn bị của học sinh) 3 Củng cố – Hớng dẫn về nhà :

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 ca nam (Trang 85 - 88)

- PTHH Cách thu

2- Kiểm tra: (Sự chuẩn bị của học sinh) 3 Củng cố – Hớng dẫn về nhà :

3- Củng cố – Hớng dẫn về nhà :

- Làm lại bài kiểm tra vào vở.

- Chuẩn bị bài: “ Tính chất của Oxi ”

Ngày soạn:22/02/2014

Ch

ơng 5: hiđro - nớc

Tiết 47: tính chất - ứng dụng của hiđro (T1)

Ngày giảng

Lớp/Sĩ số 8A: 8B: 8C:

I. Mục tiêu:

Kiến thức:Biết đợc:

+ Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nớc. + Tính chất hóa học của hiđro: tác dụng với oxi, với oxit kim loại. Khái niệm về sự khử và chất khử.

+ ứng dụng của hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp. Kĩ năng:

+ Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra đợc nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hóa học của hiđro.

+ Viết đợc phơng trình hóa học minh họa đợc tính khử của hiđro. + Tính đợc thể tích khí hiđro ( đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu học tập.

- Dụng cụ: Lọ nút mài TT, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, cốc thủy tinh.

- Hóa chất: O2, H2 , Zn, HCl.

III. Tiến trình dạy học:1. Tổ chức: 1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Tính chất vật lý của hidro:

GV: Giới thiệu mục tiêu của tiết học ? Em hãy cho biết KH, CTHH, NTK, PTK của hidro.

? Quan sát lọ đựng hidro cho biết trạng thái, màu sắc?

? Quan sát quả bóng bay em có nhận xét gì?

? Hãy tính tỷ khối của hidro với khơng khí?

GV: Thơng báo: Hidro là chất ít tan trong nớc. 1l nớc ở 150C hòa tan đợc 20ml khí hidro. HĐ1: Tính chất vật lý của hidro: KHHH: H - CTHH: H2 - NTK: 1 - PTK: 2

- Là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan ít trong nớc.nhẹ nhất trong các khí

? Hãy tổng kết những tính chất vật lý của hidro?

Hoạt động 2: Tính chất hóa học :

GV: u cầu Hs quan sát thí nghiệm - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm điều chế hidro, giới thiệu cách thử đo tinh khiết của hidro (ống thủy tinh dẫn khí hidro có đầu vuốt nhọn để trong bình nhỏ) Khi biết chắc hidro đã tinh khiết GV châm lửa đốt.

? Quan sát ngọn lửa đốt hidro trong khơng khí?

GV: Đa ngọn lửa hidro đang cháy vào trong bình chứa oxi, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét?

? Viết PTHH xảy ra?

GV: Giới thiệu phản ứng này tỏa nhiệt vì vậy dùng làm nguyên liệu cho đèn xì oxi – axetilen để hàn cắt kim loại

VH2 2

= ( Gây nổ ) VO2 1

( Phản ứng tỏa nhiều nhiệt : Thể tích nớc mới tạo thành giãn nở đột ngột gây sự chấn động khơng khí và gây nổ)

GV: Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm để hiểu về hỗn hợp nổ)

Hoạt động 2: Tính chất hóa học :

1. tác dụng với oxi:

Hidro cháy mạnh hơn trong khí oxi và trên thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nớc.

2H2 + O2 t0 2H2O

4. Củng cố:

1. Phát phiếu học tập:

Đốt cháy 2,8 l khí hidro sinh ra nớc . a. Viết PTHH xảy ra.

b. Tính thể tích và khối lợng oxi cần dùng cho phản ứng trên. c. Tính khối lợng nớc thu đợc.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Học bài cũ và làm bài tập.

- Đọc bài mới: “Tính chất ứng dụng của hidro”

Ngày soạn: 22/02/2014 Tiết 48: tính chất - ứng dụng của hiđro (T2) Ngày giảng Lớp/Sĩ số 8A: 8B: 8C: I. Mục tiêu:

Kiến thức:Biết đợc:

+ Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nớc. + Tính chất hóa học của hiđro: tác dụng với oxi, với oxit kim loại. Khái niệm về sự khử và chất khử.

+ ứng dụng của hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp. Kĩ năng:

+ Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra đợc nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hóa học của hiđro.

+ Viết đợc phơng trình hóa học minh họa đợc tính khử của hiđro. + Tính đợc thể tích khí hiđro ( đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm.

II. Chuẩn bị:

- Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh ống dẫn bằng cao su, cốc thủy tinh, ống nghiệm, ống thuỷ tinh thủng 2 đầu, nút cao su có luồn ống dẫn khí, đèn cồn, - Hóa chất: Zn, HCl, CuO, giấy lọc, khay nhựa, khăn bông , phiếu học tập.

III. Tiến trình dạy học:1. Tổ chức: 1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

1. So sánh sự giống và khác nhau về tính chất vật lý và hóa gọc của O2 và H2 2. Tại sao trớc khi sử dụng H2 làm thí nghiệm ta phải thử độ tinh khiết của hidro? Nêu cách thử?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1:

T/dụng của hidro với đồng (II)oxit:

GV: Chia nhóm để học sinh làm việc theo nhóm.

GV: Hớng dẫn các thao tác thí nghiệm. - Nhắc lại cách lắp dụng cụ điều chế hidro ở tiết trớc.

- Giới thiệu các dụng cụ hóa chất ở thí nghiệm.

HS: Quan sát màu sắc của CuO

Lắp dụng cụ thí nghiệm nh hình vẽ SGK

(Có thể cải tiến dụng cụ đơn giản trong PTN)

GV: Yêu cầu HS quan sát màu của CuO sau khi luồng khí hidro đi qua ở nhiệt độ thờng

HS Đốt đèn cồn đa vào phía dới CuO ? màu của CuO thay đổi nh thế nào? GV: Chốt kiến thức: Khi cho luồng khí hidro đi qua CuO nóng thu đợc Cu và H2O

? Hãy viết PTHH?

? Nhận xét thành phần các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng?

? Hidro thể hiện vai trị gì?

? Hãy viết PTHH khí H2 khử các oxit

HĐ1:

T/dụng của hidro với đồng (II)oxit:

- Khi cho luồng khí hiđro nóng đỏ đi qua CuO thì thu đợc Cu và H2O

CuO + H2 to Cu + H2O

- ở nhiệt độ thích hợp hiđro khơng những kết hợp đợc với oxi đơn chất mà cịn có khả năng kết hợp với nguyên tử oxi trong các oxit kim loại

sau: Fe2O3, HgO, PbO.

GV: Nhận xét bài làm của các nhóm ? Nêu kết luận về tính chất hóa học của H2

Hoạt động 2: ứng dụng của hiđro :

GV: Yêu cầu học sinh quan sát H5.3 ? Hãy nêu ứng dụng của H2 và cơ sở khoa học của những ứng dụng đó? GV: Tổng kết ứng dụng của H2 và chốt kiến thức

Hoạt động 2: ứng dụng của hiđro :

- Hidro dùng làm nguyên liệu để điều chế tên lửa, sản xuất amoniac, axit, là chất khử để điều chế kim loại., bơm vào khinh khí cầu bóng thám khơng.

4. Củng cố:

1. Hãy chọn PTHH em cho là đúng: 2H + Ag2O t 2Ag + H2O H2 + AgO t Ag + H2O

H2 + Ag2O t 2Ag + H2O (*) 2H2 + Ag2O t Ag + 2H2O

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 ca nam (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w