Những yêu cầu trong tiến trình phát triển của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khu vực mậu dịch tự do ASEAN trung quốc và những vấn đề đối với việt nam (Trang 26)

1.2. Cơ sở thực tiễn cho sự ra đời ACFTA

1.2.3. Những yêu cầu trong tiến trình phát triển của Trung Quốc

Cải cách của Trung Quốc bắt từ năm 1978. Tại Hội nghị Trung ƣơng 3 khoá XI của Đảng cộng sản Trung Quốc trong khi quyết định chuyển trọng điểm công tác của Đảng và Nhà nƣớc sang xây dựng kinh tế, đã có những quyết sách quan trọng đối với cải cách mở cửa. Hay Cải cách mở cửa là quyết sách quan trọng quyết định vận mệnh của Trung Quốc{23}. Đặng Tiểu Bình nói rằng “Xem xét kinh nghiệm lịch sử, lý do chính yếu làm cho Trung Quốc chìm vào tình trạng đình trệ trong một thời gian dài là chính sách cơ lập. Kinh nghiệm chỉ ra rằng, sự phát triển của Trung Quốc khơng thể tách rời khỏi thế giới”. Chính sách mở cửa đã thúc đẩy sự giao lƣu kinh tế, kỹ thuật và văn hoá giữa Trung Quốc và thế giới, thúc đẩy quá trình nghiên cứu quản lý kinh tế vĩ mô trong một môi trƣờng kinh tế mở, đẩy nhanh tiến bộ kỹ thuật và tích luỹ kiến thức, duy trì sự phát triển bền vững của nền kinh tế thế giới. Kết quả của cuộc cải cách đạt đƣợc là vô cùng to lớn, với chính sách này đã làm cho Trung Quốc, một quốc gia lớn đang phát triển, hiện thực hố một cách thành cơng phát triển kinh tế thông qua việc mở cửa ra thế giới bên ngoài; Giúp Trung Quốc chuyển đổi một cách thành công từ một nền kinh tế kế hoạch hố sang kinh tế thị trƣờng; Chính sách này giúp Trung Quốc khơng chỉ vƣợt qua cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á và sự suy giảm kinh tế tồn cầu, mà cịn thực sự thu hút nhiều FDI nhất thế giới trong năm 2002 và 2003 cùng với tổng kim ngạch thƣơng mại vƣợt mức 600 tỷ USD và tăng GDP ở mức 8%. [40]

Cải cách mở cửa đã thúc đẩy kinh tế – xã hội của Trung Quốc phát triển nhanh chóng. Hơn 20 năm cải cách mở cửa là thời kỳ mà nền kinh tế – xã hội Trung Quốc phát triển nhanh nhất, nguồn lực của đất nƣớc đƣợc tăng cƣờng nhiều nhất, nhân dân đƣợc lợi nhiều nhất. Nền kinh tế phát triển nhanh đã thu hẹp rất nhiều khoảng cách của Trung Quốc so với các nƣớc phát triển. Tính theo tỷ giá hối đoái của Ngân hàng thế giới, tổng sản lƣợng kinh tế của Trung Quốc năm 1997 đứng thứ 7 trên thế giới, chỉ sau Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Pháp, Anh, Italia. Sản lƣợng của rất nhiều sản phẩm công- nông nghiệp quan trọng của

Trung Quốc đã đứng vào nhóm các sản phẩm hàng đầu thế giới.

Có thể thấy những kết quả đạt đƣợc của Trung Quốc là vô cùng to lớn. Từ đó tạo thế và lực cho Trung Quốc tham gia sâu sắc hơn vào nền kinh tế thế giới. Trƣớc xu thế tồn cầu hóa kinh tế và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Trung Quốc nhận ra rằng cần phải tích cực tham gia vào q trình này, đó là con đƣờng duy nhất để Trung Quốc tiếp tục nhận đƣợc những lợi ích, tận dụng đƣợc thời cơ về dịch chuyển lớn trên phạm vi toàn cầu về vốn, kỹ thuật, ngành nghề do tồn cầu hóa đem lại, tiến hành chuyển đổi cơ cấu nguồn lực thông qua các con đƣờng nhƣ phát triển mậu dịch, sử dụng vốn nƣớc ngoài… nhằm đẩy mạnh liên tục sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Ngƣợc lại, Trung Quốc rút ra khỏi q trình này thì sẽ khơng nhận đƣợc lợi ích từ tồn cầu hóa kinh tế, mà có thể sẽ rơi vào cái vịng luẩn quẩn nhƣ trƣớc khi mở cửa, đó là: đóng cửa- lạc hậu- đóng cửa{11}. Vì vậy, Trung Quốc hội nhập sâu sắc vào nền kinh tế thế giới là một tất yếu. Bên cạnh đó, với vị thế là một quốc gia lớn Trung Quốc cũng đang muốn gia tăng ảnh hƣởng của mình đối với các nƣớc trong khu vực. Điều này đã thúc đẩy sự liên kết mạnh mẽ giữa Trung Quốc với các nƣớc trong khu vực.

Với những nỗ lực cải cách và hội nhập cùng với sự nỗ lực đàm phán đến tháng 10-2001, Trung Quốc chính thức gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO). Đây là một mốc quan trọng đánh dấu tiến trình mở cửa đối ngoại của Trung Quốc đã bƣớc vào giai đoạn mới. Việc gia nhập WTO là sự kiện có ý nghĩa nhất kể từ khi Trung Quốc bắt đầu những cuộc cải cách kinh tế. Với tƣ cách thành viên WTO sẽ đảm bảo rằng, những nỗ lực cải cách theo hƣớng thị trƣờng này sẽ tiếp tục tăng nhanh bằng việc mở cửa nền kinh tế cho những đối tác cạnh tranh trong và ngoài nƣớc, hạn chế tối đa mọi sự thay đổi. Nó sẽ giúp Trung Quốc thực hiện đƣợc mục tiêu tăng gấp đôi tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) vào năm 2010 và trở thành một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới. Với sự gia nhập WTO, Trung Quốc càng có điều kiện thuận lợi trong việc thúc đẩy hợp tác khu vực.

Một nƣớc Trung Quốc phát triển sẽ có tác dụng kích thích cả khu vực, dẫn tới tăng mạnh về mặt thƣơng mại và đóng vai trị thúc đẩy cải tổ kinh tế trên bình diện rộng lớn hơn. Nhƣng bên cạnh đó, Trung Quốc gia nhập WTO có thể sẽ thúc đẩy vị trí cạnh tranh vốn đã cao kinh khủng của nƣớc này lên ngang với phần cịn lại của khu vực. Có thể khẳng định với việc gia nhập WTO, Trung Quốc đã tác động mạnh đến các nƣớc trong khu vực theo cả hƣớng tích cực cũng nhƣ tiêu cực. Việc Trung Quốc gia nhập WTO sẽ làm nƣớc này có thêm nhiều láng giềng lẫn kẻ thù ở Châu Á. Là một cƣờng quốc đang lên, đƣơng nhiên vai trò vƣợt trội của Trung Quốc cũng đồng nghĩa với những cản trở về mặt kinh tế đối với các nƣớc láng giềng.

Để khắc phục những điểm tiêu cực cũng nhƣ khai thác triệt để mối lợi do việc Trung Quốc gia nhập WTO, các nƣớc trong khu vực đang bắt đầu có những biện pháp phản ứng. Việc hình thành ACFTA cũng khơng nằm ngồi mục đích của các nƣớc ASEAN và nó cũng là một sự bổ sung quan trọng cho các lợi thế của ASEAN và Trung Quốc mà trong đó sẽ mang lại lợi ích cho cả hai bên.

1.2.4. Nhu cầu hợp tác kinh tế trong khu vực Đông Á

Ngày nay, Bắc Mỹ, Châu Âu và Đông Á đã trở thành ba trụ cột của nền kinh tế thế giới. Nhƣng trong đó Đơng Á lại là khu vực duy nhất còn lại trên thế giới mà chƣa có một khối kinh tế khu vực nhƣ EU hoặc NAFTA. Mức độ hợp tác kinh tế ở Đông Á lại bị xếp vào loại thấp nhất so với EU và NAFTA. Vì vậy, gần đây nhu cầu hợp tác khu vực Đông Á đã đƣợc quan tâm. Nhu cầu này đƣợc bắt nguồn từ sự phát triển của chủ nghĩa khu vực, từ cuộc khủng hoảng tài chính

ở Đơng Á và xu hƣớng tăng cƣờng các mối quan hệ cá nhân tại khu vực Đông Á. Hiện nay, Hiệp định mậu dịch tự do khu vực đã đƣợc ký kết rất nhiều giữa các nƣớc trong khu vực, qua đó có thể thấy việc thành lập những khu vực mậu dịch tự do ở qui mô khu vực đƣợc các nƣớc coi nhƣ một chính sách thƣơng mại mang tính chiến lƣợc hơn là chính sách để đảm bảo an tồn trong trƣờng hợp hệ thống thƣơng mại tồn cầu khơng phát huy đƣợc tác dụng. Sự tham gia tích cực vào khu vực mậu dịch tự do của các nƣớc nhằm chuẩn bị bƣớc vào chủ nghĩa khu

vực, đồng thời tích luỹ kinh nghiệm về tồn cầu hố thơng qua hội nhập kinh tế. Bên cạnh đó, khi khủng hoảng tài chính năm 1997 đã làm cho các nƣớc Đông Á nhận thức ra sự cần thiết phải tăng cƣờng hợp tác kinh tế trong khu vực. Để ngăn chặn việc khủng hoảng lan ra từ nƣớc này qua nƣớc khác, các nƣớc Đông Á đã cảm nhận đƣợc sự cần thiết phải tăng cƣờng hợp tác trong khu vực hơn nữa.

Thêm nữa, việc phát triển những mối quan hệ cá nhân là một yếu tố quan trọng trong việc đẩy nhanh các cuộc thảo luận diễn ra gần đây về chủ nghĩa khu vực tại Đông Á. Cùng với việc thảo luận về hợp tác kinh tế giữa Đông Á và Châu Âu trong khuôn khổ ASEM, các nƣớc Đông Á cũng đang cân nhắc sự cần thiết phải củng cố lại vị thế của mình trong khu vực so với EU. Tại Hội nghị thƣợng đỉnh ASEAN +3 diễn ra vào năm 1997 khi Thủ Tƣớng Mohamet Mahathir của Malaysia mời các nhà lãnh đạo của Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc tham dự với tƣ cách khơng chính thức vào lễ kỷ niệm 30 năm thành lập tổ chức ASEAN. Việc khởi đầu này đã thúc đẩy nhanh các cuộc thảo luận về sự hợp tác và hợp nhất về kinh tế giữa các nƣớc trong khu vực Đông Á. Cả 3 nƣớc Đông Bắc Á đang tỏ thái độ tích cực hơn đối với việc thành lập khu vực mậu dịch tự do Đông Á. Trung Quốc đã đề xuất việc thành lập khu vực mậu dịch tự do với ASEAN tại Hội nghị Thƣợng đỉnh ASEAN + 3 vào tháng 11/2002. Liệu phải chăng Trung Quốc đang muốn thể hiện vai trò là ngƣời cầm đầu cho hội nhập kinh tế tại khu vực Đông Á này? Câu trả lời là ACFTA ra đời cũng khơng nằm ngồi ngun nhân đó. Bên cạnh đó, ACFTA cịn phản ánh nhu cầu hợp tác kinh tế khu vực Đơng Á và nó xuất phát từ lợi ích của cả hai phía là ASEAN và Trung Quốc.

Về kinh tế:

Ngày nay, môi trƣờng kinh tế tồn cầu khơng cịn thuận lợi cho ASEAN nhƣ trƣớc đây để ASEAN tiếp tục chủ nghĩa khu vực mở. Sự suy thoái kinh tế ở Mỹ, Nhật và EU trong năm 2000 gây ra bởi sự bùng nổ của lĩnh vực công nghệ cao, sự thất bại của WTO ở Seattle, sự nổi lên của chủ nghĩa đơn phƣơng, một triển vọng mờ nhạt cho vòng đàm phán mới của WTO và hàng loạt các cuộc biểu

tình chống đối trên khắp thế giới có thể tác động chuyển một ASEAN hƣớng ngoại thành ASEAN hƣớng nội. Tuy nhiên, ASEAN không thể dễ dàng quay trở lại một hiệp hội hƣớng nội vì: Thứ nhất, các nƣớc thành viên đã hội nhập sâu sắc vào nền kinh tế thế giới cả về mặt thị trƣờng xuất khẩu lẫn FDI hay cả hai mặt này. Nói cách khác mơ hình tăng trƣởng nhờ xuất khẩu đã làm cho ASEAN phụ thuộc nhiều vào bên ngồi. Thứ hai, các chiến lƣợc hƣớng nội địi hỏi phải có thị trƣờng nội địa đủ lớn để tạo ra cầu cho sản xuất. Thị trƣờng khu vực của ASEAN chƣa hội nhập đầy đủ để có thể cho phép Hiệp hội đi theo hƣớng hƣớng nội. Giải pháp thoả hiệp đối với ASEAN để giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trƣờng bên ngồi mà vẫn khơng hƣớng nội là tiến theo hƣớng khu vực mở có chọn lọc với Trung Quốc thơng qua thành lập ACFTA.

Một yếu tố nữa thúc đẩy bắt đầu thành lập ACFTA là nhu cầu của ASEAN muốn tạo dựng khn khổ hợp tác có thể kiềm chế ảnh hƣởng tiềm năng của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với thị trƣờng nội khối. Dƣới sự cạnh tranh quyết liệt của Trung Quốc, đặc biệt từ khi Trung Quốc là thành viên WTO, ASEAN phải tìm cách để biến quan hệ cạnh tranh tiềm tàng với Trung Quốc thành quan hệ hợp tác. Ngay cả khi chƣa phải là thành viên của WTO, Trung Quốc đã có lợi thế tuyệt đối so với ASEAN về hàng dệt may/quần áo, các ngành cơng nghiệp địi hỏi nhiều nhân công và hàng điện tử. Các mặt hàng điện máy, các cơng cụ liên quan đến kính mắt/đồng hồ treo tƣờng/đồng hồ đeo tay, phƣơng tiện giao thông vận tải chiếm 70% kim ngạch nhập khẩu hàng hoá Trung Quốc của ASEAN. Trong giai đoạn 1993 đến 1999, khối lƣợng nhập khẩu từ Trung Quốc vào ASEAN tăng nhanh chóng, với tốc độ tăng trƣởng cao hơn nhiều lần so với mức tăng của kim ngạch nhập khẩu các hàng hoá này từ các nƣớc khác trên thế giới vào ASEAN. Vì vậy, điều quan trọng là ASEAN phải tìm kiếm một khn khổ làm việc có thể giúp kiềm chế tác động tiêu cực đối với thị trƣờng của nó do việc Trung Quốc vào WTO mang lại. ACFTA có thể là một khn khổ làm việc nhƣ vậy.

hàng hoá vào thị trƣờng khổng lồ hơn 1,2 tỷ ngƣời tiêu dùng Trung Quốc.

Đối với FDI, ASEAN đã khơng ngừng bị sức ép sao cho trở nên có thuận lợi

hơn từ phía các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Do đó, đối với ASEAN, tác động nghiêm trọng nhất của việc Trung Quốc gia nhập WTO là nguy cơ giảm sút tỷ phần FDI. Sau khi cuộc khủng hoảng nổ ra, luồng FDI vào ASEAN đã suy giảm nghiêm trọng. Giá trị tuyệt đối của luồng FDI vào ASEAN giảm từ 32,5 tỷ năm 1997 xuống còn 13,8 tỷ năm 2000. Đối với Trung Quốc, các luồng FDI tăng gấp 10 lần từ mức 3,5 tỷ năm 1990 (chiếm 10% tổng số FDI vào các nƣớc đang phát triển) lên 40,77 tỷ đôla Mỹ vào năm 2000 (chiếm 17% tổng FDI vào các nƣớc đang phát triển). Xu hƣớng suy giảm của luồng FDI vào ASEAN về giá trị tƣơng đối cũng nhƣ về giá trị tuyệt đối so với Trung Quốc dự kiến sẽ tiếp tục giảm trong tƣơng lai. Sự suy giảm này sẽ trở nên tồi tệ hơn khi viễn cảnh mà ngƣời ta vẽ ra về các công ty Trung Quốc, một khi nền kinh tế Trung Quốc đã đƣợc củng cố, sẽ bắt đầu đầu tƣ ra nƣớc ngồi khơng tỏ ra khả thi cho lắm. Một trong những lý do để các cơng ty đầu tƣ ra nƣớc ngồi là nhằm tránh những hàng rào thuế quan cao hoặc nhằm tận dụng những yếu tố đầu vào với giá thành thấp tại nƣớc nhập khẩu ví dụ nhƣ cơng nhân, tài ngun thiên nhiên,.... Xét cả hai lý do trên,

ASEAN sẽ không phải là một điểm đầu tƣ có lãi đối với các nhà đầu tƣ Trung Quốc. Với tƣ cách là thành viên của WTO, Trung Quốc sẽ đƣợc hƣởng lợi từ mức thuế quan thấp của các nƣớc ASEAN là thành viên của WTO. Nền kinh tế Trung Quốc vẫn có lợi thế là có nhiều ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động có tay nghề thấp. Do những lợi thế này, các cơng ty Trung Quốc có thể sẽ ƣu tiên đầu tƣ vào các lĩnh vực và khu vực kém phát triển trong nền kinh tế Trung Quốc hơn là đầu tƣ ra nƣớc ngoài. Đầu tƣ trong nƣớc có thể sẽ cịn trở nên hấp dẫn hơn một khi chính phủ Trung Quốc đƣa ra các chính sách khuyến khích các cơng ty trong nƣớc và nƣớc ngồi đầu tƣ hoặc tái đầu tƣ vào những tỉnh kém phát triển của Trung Quốc.

Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, quy mơ của nền kinh tế Trung Quốc sẽ cịn trở nên hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tƣ ASEAN làm ăn tại Trung Quốc.

ASEAN đang và sẽ tiếp tục đầu tƣ thặng dƣ vào Trung Quốc. Tuy việc thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc sẽ không trực tiếp giải quyết việc ASEAN ở thế bất lợi hơn Trung Quốc trong việc cạnh tranh thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Việc suy giảm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào ASEAN là một trong những nguyên nhân thúc đẩy việc thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN –Trung Quốc. Khu vực mậu dịch tự do này sẽ góp phần giảm đi những rủi ro và những bất trắc, do đó góp phần thu hút thêm nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cho cả hai bên.

ACFTA là khuôn khổ hợp tác để Trung Quốc điều tiết cạnh tranh của ASEAN. Trong các thập kỷ qua, những ƣu đãi thƣơng mại và tự do hoá đầu tƣ ở một số lĩnh vực và khu vực đã làm cho nền kinh tế trong nƣớc Trung Quốc bị phân mảnh và đứt đoạn. Trong khi các vùng ven biển đang chuyển hƣớng sang các ngành công nghiệp dùng nhiều vốn con ngƣời và cơng nghệ thì các vùng phía tây vẫn rất phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên và các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động không tay nghề. Sự phát triển khơng đồng đều này có thể

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khu vực mậu dịch tự do ASEAN trung quốc và những vấn đề đối với việt nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w