3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng hộ
3.2.1. Xác định mô thức và chiến lƣợc phát triển trong quá trình hội nhập
VÀ KHẢ NĂNG HỘI NHẬP ACFTA CỦA VIỆT NAM
Quán triệt chủ trƣơng của Đại hội Đảng IX là: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập, tự chủ và định hƣớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo vệ môi trƣờng” [31]
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh và cạnh tranh đồng thời vừa tạo ra rất nhiều cơ hội cũng nhƣ khơng ít thách thức. Do đó, Đảng ta chỉ rõ cần tỉnh táo, khôn ngoan và linh hoạt trong việc xử lý tính hai mặt của hội nhập để thực hiện mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế. Mục tiêu cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế là nhằm mở rộng thị trƣờng, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, trƣớc mắt là thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ nêu ra trong chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 và kế hoạch 5 năm 2001-2005.
Nhƣ phân tích ở trên, việc thực hiện ACFTA sẽ đem lại rất nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức cho Việt Nam. Để vƣợt qua những thách thức cũng nhƣ tận dụng tốt những cơ hội do ACFTA đem lại chúng ta cần phải thực hiện các giải pháp sau:
3.2.1. Xác định mô thức và chiến lƣợc phát triển trong quá trình hộinhập ACFTA nhập ACFTA
Căn cứ Nghị quyết Đại hội lần IX của Đảng và Nghị quyết số 07-NQ/ TW của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ đã đề ra chƣơng trình hành động cụ thể từ khâu phổ biến quán triệt Nghị quyết tới khâu hình thành chiến lƣợc và lộ trình hội nhập để các ngành, các địa phƣơng, các doanh nghiệp khẩn trƣơng sắp xếp lại và nâng cao hiệu quả, khả năng cạnh tranh để đảm bảo cho hội nhập có hiệu quả.
Hiện nay, chúng ta đã tham gia vào rất nhiều các tổ chức kinh tế khác nhau nhƣ là thành viên của AFTA, APEC và đang trong quá trình đàm phán để gia nhập WTO. Việt Nam đang thực sự tham gia vào các cấp độ FTA khu vực và đa
phƣơng. Trƣớc xu thế phát triển mạnh mẽ của các FTA song phƣơng trong khu vực và trên thế giới thì Việt Nam đã ủng hộ và tham gia rất nhiệt tình vào tiến trình tự do hố thƣơng mại. Điều này sẽ tạo cơ sở cho chúng ta có thể trở thành những đối tác quan trọng trong tính tốn chiến lƣợc của các nƣớc để ký các FTA.
Cần phải xác định đƣợc, trong các FTA thì các nƣớc có độ mở thị trƣờng càng cao thì càng có lợi. Hầu hết các FTA song phƣơng đều đƣợc ký giữa các nƣớc đã là thành viên của WTO. Trong các FTA song phƣơng khơng thể loại trừ các tiến trình đa phƣơng. Do vậy, phải coi việc đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO vào đầu năm 2005 nhƣ một giải pháp đột phá để thực hiện cải cách toàn diện nền kinh tế đất nƣớc.
Phải nhận thức đầy đủ đặc điểm nền kinh tế của nƣớc ta, dựa trên cơ sở phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện ACFTA, đồng thời tham khảo kinh nghiệm hội nhập của các nƣớc thành viên ASEAN, từ đó đề ra kế hoạch và lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độ phát triển của đất nƣớc, vừa đáp ứng đƣợc các qui định của các tổ chức kinh tế quốc tế với u cầu giữ vững an ninh, quốc phịng.
Bên cạnh đó, Việt Nam cần phải tiến hành các hoạt động tuyên truyền về ACFTA, tránh tình trạng coi việc ký kết và thực hiện ACFTA là của riêng chính phủ hay của một bộ một ngành nào. Việc tuyên truyền rộng rãi kế hoạch của ACFTA sẽ giúp cho doanh nghiệp và tất cả các bộ ngành sẽ chủ động có kế hoạch riêng cho mình nhằm tránh những thiệt hại khơng đáng có xảy ra.
Tiếp theo, cần phải soạn thảo, ban hành và cụ thể hóa lịch trình tổng thể cắt giảm thuế quan và phi thuế quan trong thực hiện ACFTA bằng Nghị định của Chính phủ. Trong đó, nêu rõ các cam kết hội nhập, lộ trình thực hiện, cơ quan chịu trách nhiệm, các hoạt động đã triển khai và các hoạt động dự kiến theo từng lĩnh vực.
Cần chủ động và khẩn trƣơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới cơng nghệ và trình độ quản lý để nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong q trình hội nhập ACFTA.
Tích cực tạo lập đồng bộ cơ chế quản lý kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN, thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng bƣớc hồn thiện các loại hình
thị trƣờng hàng hóa, dịch vụ, lao động, khoa học- cơng nghệ, vốn…Có kế hoạch cụ thể đẩy mạnh cơng tác đào tạo nguồn nhân lực. Tiến hành mở rộng đàm phán quốc tế, kiện toàn Uỷ ban quốc gia về hợp tác quốc tế.