2.2. Tác động của ACFTA đối với các nƣớc thành viên ASEAN và Trung
2.2.1. Tình hình quan hệ kinh tế thƣơng mại giữa Trung Quốc và ASEAN
ASEAN trong những năm gần đây.
Trung Quốc và các nƣớc ASEAN đã có quan hệ kinh tế thƣơng mại từ lâu, tuy nhiên chỉ từ sau khi Trung Quốc thực hiện bình thƣờng hố quan hệ ngoại giao với các nƣớc Đơng Nam Á thì quan hệ kinh tế mới phát triển mạnh. Điều này đƣợc thể hiện bởi hơn 100 hiệp định kinh tế song phƣơng đƣợc ký kết giữa Trung Quốc và ASEAN. Cùng với quá trình phát triển kinh tế và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của các nƣớc ASEAN và Trung Quốc, quan hệ kinh tế thƣơng mại giữa ASEAN và Trung Quốc cũng ngày càng đƣợc thúc đẩy. Một số nét chính trong một số lĩnh vực nổi bật của quan hệ kinh tế thƣơng mại giữa hai bên trong những năm gần đây.
Quan hệ thƣơng mại:
Kim ngạch xuất nhập khẩu:
Quan hệ thƣơng mại trong những năm gần đây giữa hai bên chịu ảnh hƣởng chủ yếu của sự tăng trƣởng kinh tế của mỗi bên và công cuộc hiện đại hoá kinh tế của Trung Quốc cùng với sự giảm thuế MFN của Trung Quốc. Kim ngạch
thƣơng mại song phƣơng giữa Trung Quốc và ASEAN không ngừng tăng qua các năm.
BẢNG 3. KIM NGẠCH THƢƠNG MẠI TRUNG QUỐC– ASEAN TỪ 1990- 2001
Đơn vị tính: tỷ USD
Năm Kim ngạch
Nguồn: MOFTEC (Bộ hợp tác kinh mậu Trung Quốc) - Thống kê Hải quan
Trung Quốc
Kim ngạch bn bán giữa hai bên có những bƣớc tăng trƣởng nhanh chóng. Năm 1990, kim ngạch thƣơng mại hai bên chỉ đạt 4,4 tỷ USD, đến năm 2001 kim ngạch đã đạt 41,6 tỷ USD, tăng gần 9,5 lần.Từ đầu thập kỷ 90 đến nay, ngoại trừ năm 1998 kim ngạch có giảm chút ít so với năm 1997 do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng khu vực, còn lại thƣơng mại hai bên đều tăng. Đặc biệt, trong hai năm 2000 và 2001, khi tình hình kinh tế tồn cầu đang suy giảm, thƣơng mại hai bên vẫn duy trì mức tăng trƣởng rõ rệt, đó là thành tích đáng khích lệ. Hiện nay, ASEAN là bạn hàng lớn thứ 5 của Trung Quốc, sau Mỹ, Hồng Kơng, Nhật Bản và EU, cịn Trung Quốc là bạn hàng lớn thứ 6 của ASEAN. Kim ngạch thƣơng mại của Trung Quốc với từng nƣớc trong khối ASEAN có sự chênh lệch khá lớn.
BẢNG 4. KIM NGẠCH NGOẠI THƢƠNG GIỮA TRUNG QUỐC VỚI TỪNG NƢỚC THÀNH VIÊN ASEAN
Đơn vị: triệu USD
ASEAN Singapore Malaysia
Indonexia Thái Lan Philippines Việt Nam Myanmar Campuchia Brunei Lào
Chú thích: XK- xuất khẩu của Trung Quốc sang ASEAN NK- nhập khẩu của Trung Quốc từ ASEAN
Nguồn: Thống kê Hải quan Trung Quốc
Bạn hàng lớn nhất trong khối của Trung Quốc là Singapore. Năm 2001, trong tổng số kim ngạch buôn bán 41,6 tỉ USD giữa ASEAN và Trung Quốc thì riêng kim ngạch buôn bán Singapo –Trung Quốc đã đạt 10,9 tỷ USD chiếm hơn 26%. Bạn hàng lớn thứ hai trong khối của Trung Quốc là Malayxia với kim ngạch song phƣơng đạt gần 9,5 tỷ USD. Tiếp đó là Thái Lan 7 tỉ USD và Inđônêxia 6,7 tỉ USD. Đối với các nƣớc ASEAN còn lại, kim ngạch thƣơng mại với Trung Quốc còn rất nhỏ, chỉ đạt dƣới 4 tỉ USD, đặc biệt những nƣớc Myanma, Cămpuchia, Brunây, Lào thì quan hệ bn bán với Trung Quốc chỉ đạt rất ít chƣa đến 1 tỉ USD.
Trƣớc đây, trong cán cân thƣơng mại ASEAN – Trung Quốc, ASEAN thƣờng rơi vào tình trạng nhập siêu. Song bảng trên cho thấy những năm gần đây, ASEAN thƣờng xuất siêu sang Trung Quốc, năm 1999 con số xuất siêu này là hơn 2,65 tỉ USD, năm 2000 và 2001 ASEAN xuất siêu hơn 4,8 tỉ USD. Tuy nhiên, đối với những nƣớc ASEAN mới nhƣ Việt Nam, Myanma, Lào, Cămpuchia thì thƣờng thâm hụt thƣơng mại với Trung Quốc.
Về cơ cấu hàng xuất nhập khẩu
Cơ cấu hàng hố xuất nhập khẩu giữa Trung Quốc và ASEAN có những bƣớc tiến triển đáng kể. Trƣớc đây, các nƣớc ASEAN (trừ Singapo) vốn là
những nƣớc có nền kinh tế phát triển phụ thuộc vào xuất khẩu tài nguyên và những hàng hoá sơ cấp. Đầu những năm 90, hai mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của các nƣớc ASEAN – 6 sang ASEAN là chất đốt và gỗ. Hai mặt hàng này chiếm đến hơn 50% tổng giá trị xuất khẩu của ASEAN – 6 sang Trung Quốc. Đến nay cơ cấu hàng này đã thay đổi theo hƣớng tích cực. Trong các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của ASEAN sang Trung Quốc là các sản phẩm máy móc, thiết bị điện tử, các khống sản, nhựa, giấy, bột giấy, gỗ, máy móc và thiết bị điện tử đã chiếm tỉ trọng lớn (48%) trong tổng giá trị xuất khẩu của ASEAN – 6 sang Trung Quốc. Đối với 4 nƣớc ASEAN cịn lại thì hàng hố xuất khẩu sang Trung Quốc đa số là nguyên liệu và những mặt hàng sơ chế, đặc biệt là hàng hố nơng sản và tài ngun thiên nhiên. Tuy nhiên, kim ngạch của những nƣớc này còn chiếm tỷ lệ nhỏ nên không ảnh hƣởng nhiều đến cơ cấu hàng xuất nhập khẩu chung giữa hai khối.
Các mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc sang ASEAN chủ yếu là các mặt hàng chế tạo nhƣ máy móc, thiết bị điện tử, hàng may mặc, giày dép, kim loại, hố chất, khống sản ... trong đó, máy móc thiết bị điện tử cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất và tỷ trọng này ngày càng tăng. (xem bảng)
BẢNG 5. CƠ CẤU HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA TRUNG QUỐC VÀ ASEAN- 6
Các mặt hàng xuất khẩu chính của ASEAN sang Trung Quốc
Mặt hàng Khoáng sản Gỗ và các phẩm từ gỗ Máy móc, thiết bị điện tử Chất béo, động thực vật Nhựa
Tổng cộng
Các mặt hàng xuất khẩu chính Trung Quốc sang ASEAN
Máy
thiết bị điện tử
Hàng dệt
quần áo, giày dép Rau quả Kim loại bản và các sản phẩm KL Khoáng sản Tổng cộng
ASEAN 6 gồm Brunei, Singapo, Malaixia, Indonexia, Philipin, Thailand. Số liệu nay 2000 chỉ tính từ tháng 1 đến tháng 9 năm 2000 Nguồn: ASEAN Secretariat
Trong cơ cấu xuất nhập khẩu của cả hai bên Trung Quốc và ASEAN sang bên kia, tỷ trọng các mặt hàng chế biến đã tăng lên. Trong số những mặt hàng chế biến, tỷ lệ các mặt hàng có hàm lƣợng vốn cao nhƣ máy móc và thiết bị cũng tăng lên, tỷ lệ các mặt hàng có hàm lƣợng lao động cao giảm dần. Trong đó hiện nay các mặt hàng máy móc thiết bị điện tử đều có xu hƣớng chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Quan hệ đầu tƣ
Đầu tƣ của các nƣớc ASEAN vào Trung Quốc
ASEAN là một trong những khu vực cung cấp nguồn vốn nƣớc ngoài quan trọng của Trung Quốc. Trong vòng thời gian từ năm 1991 đến 1998, vốn FDI thực hiện của ASEAN vào Trung Quốc luôn luôn tăng, từ 90 triệu USD năm 1991 lên 4,22 tỷ USD năm 1998. Vốn FDI thực hiện năm 1999, 2000 có giảm
sút chút ít, năm 1999 đạt 3,29 tỷ USD, năm 2000 đạt 2,84 tỷ USD, nguyên nhân chủ yếu là do ASEAN thời kỳ này đang ở giai đoạn khôi phục kinh tế, khơng thể mở rộng đầu tƣ ra nƣớc ngồi.
Tuy có xu hƣớng tăng nhanh nhƣng tổng vốn đầu tƣ của ASEAN vào Trung Quốc vẫn còn chiếm tỷ trọng thấp so với tổng đầu tƣ nƣớc ngoài vào Trung Quốc. Theo thống kê của Bộ hợp tác kinh mậu Trung Quốc (MOFTEC), tính đến năm 2001 tổng cộng có 17972 dự án đầu tƣ của các nƣớc ASEAN vào Trung Quốc, trị giá vốn đầu tƣ cam kết đạt 53,468 tỷ USD, chiếm 7,2% tổng giá trị vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Trung Quốc, vốn FDI thực hiện đạt 26,175 tỷ USD, chiếm 6,6% tổng FDI thực hiện của Trung Quốc.
Trong các nƣớc ASEAN, Singapo là nƣớc đầu tƣ vào Trung Quốc lớn nhất, chiếm tới gần 65% tổng FDI của cả ASEAN vào Trung Quốc với số vốn FDI đạt 16,9 tỷ USD (tính đến năm 2000), sau đó là Malayxia và Thái Lan nhƣng số FDI của hai nƣớc này vào Trung Quốc kém hơn nhiều so với Singapo. Các nƣớc ASEAN cịn lại có kim ngạch đầu tƣ vào Trung Quốc rất nhỏ, đặc biệt là đầu tƣ của Campuchia, Myanmar, Lào, Việt Nam và Bruney hầu nhƣ không đáng kể.
BẢNG 6. ĐẦU TƢ CỦA CÁC NƢỚC ASEAN VÀO TRUNG QUỐC. (đến hết năm 2000 và 2001)
Đơn vị: tỷ USD
Nguồn: Bộ hợp tác kinh mậu Trung Quốc (MOFTEC)
Những lĩnh vực đầu tƣ chủ yếu của các nƣớc ASEAN vào Trung Quốc là chế tạo, năng lƣợng, khai thác bất động sản, tài chính dịch vụ, địa chất khống sản... đầu tƣ của ASEAN sang Trung Quốc chủ yếu tập trung tại các đặc khu kinh tế, vùng mở cửa ven biển, chủ yếu do ngƣời Hoa thực hiện, nguyên nhân chính là do cộng đồng ngƣời Hoa ở các nƣớc ASEAN khá nhiều và họ nắm giữ nhiều ngành kinh tế chủ chốt ở một số nƣớc ASEAN nên họ tích cực đầu tƣ về quê hƣơng của mình.
Đầu tƣ của Trung Quốc vào các nƣớc ASEAN
nữa. Đến hết năm 2001, chỉ có 740 dự án đầu tƣ của các doanh nghiệp Trung Quốc vào các nƣớc ASEAN với tổng vốn đầu tƣ là 1,091 tỷ USD trong đó, vốn của bên Trung Quốc chỉ đạt 655 triệu USD. Nƣớc nhận vốn đầu tƣ nhiều nhất của Trung Quốc trong khối là Thái Lan cũng chỉ đạt gần 88 triệu USD, con số này cịn q khiêm tốn, sau đó là Campuchia với số vốn 85 triệu USD; Singapore 68,6 triệu USD; Myanmar 48,58 triệu USD; với Malaysia và Việt Nam, vốn đầu tƣ của Trung Quốc cũng chỉ đạt hơn 30 triệu USD năm 2000.
BẢNG 7. ĐẦU TƢ CỦA TRUNG QUỐC VÀO ASEAN (Tính đến hết năm 2000 và 2001)
Đơn vị: Triệu USD
Nƣớc Việt Nam Lào Campuchia Myanmar Thái Lan Malaysia Singapore Indonexia Philippines Tổng cộng đến hết năm 2000 Tổng cộng đến hết năm 2001
xuất linh kiện TV, động cơ diezen, đặc biệt trong lĩnh vực hợp tác lao động và bao thầu cơng trình chiếm tỷ trọng lớn trong đầu tƣ của Trung Quốc ở các nƣớc ASEAN. Nhiều ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp Trung Quốc ở ASEAN cũng ngày càng đƣợc mở rộng sang các lĩnh vực khác nhƣ gang thép, thực phẩm, hàng tiêu dùng, khai khống, thuỷ sản, máy móc, tài chính... Tuy nhiên, trọng điểm kinh doanh các ngành nghề của các doanh nghiệp Trung Quốc vẫn là khai thác các nguồn tài nguyên và ngành công nghiệp gia công để xuất khẩu.