Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong điều kiện hội nhập

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khu vực mậu dịch tự do ASEAN trung quốc và những vấn đề đối với việt nam (Trang 85 - 92)

3.1. Cơ hộ i thách thức và những định hƣớng phát triển của Việt Nam

3.1.2. Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong điều kiện hội nhập

ACFTA

Nhƣ trên đã chỉ ra, ACFTA có thể mang lại lợi ích cho mọi quốc gia trong khu vực. Nhƣng nếu xét riêng biệt thì ASEAN- 4 trong đó có Việt Nam có thể phải trải qua một giai đoạn quá độ đầy khó khăn để thực hiện ACFTA. Do vậy, để khắc phục những khó khăn khi tham gia ACFTA, Việt Nam cần phải hội nhập sâu hơn nữa vào ASEAN. Đồng thời Việt Nam cần tăng cƣờng các quan hệ toàn diện, ổn định lâu dài với Trung Quốc. Đó là chủ trƣơng nhất quán của Đảng ta nhằm phát triển quan hệ hợp tác cùng có lợi giữa hai nƣớc và tạo mơi trƣờng hồ bình cho phát triển kinh tế của nƣớc ta.

Cơ hội cho Việt Nam

Khi hiệp định khung ACFTA đƣợc kí kết thì Việt Nam là một trong những nƣớc thành viên của ASEAN cũng có đƣợc những cơ hội nói chung của khối. Tuy nhiên, Việt Nam là thành viên của ASEAN mới nên ngồi những cơ hội chung ra cịn có những cơ hội riêng của mình. Về lý thuyết, Hiệp định khung không tạo thêm những nghĩa vụ mới trong quan hệ giữa nƣớc ta với các nƣớc ASEAN vì hầu hết các quan hệ kinh tế theo Hiệp định khung đều đã đƣợc điều chỉnh bằng các hiệp định khu vực giữa các nƣớc ASEAN.

Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hố vào thị trường vơ cùng rộng lớn Trung Quốc với 1,2 tỷ người.

Khi Hiệp định khung đƣợc kí kết với EHP bắt đầu thực hiện từ năm 2004 nhằm cắt giảm thuế quan đối với một số mặt hàng nông nghiệp, thuỷ sản tƣơi sống. Đây là một cơ hội rất lớn đối với Việt Nam để tăng số lƣợng những mặt hàng này vào thị trƣờng Trung Quốc.Theo số liệu của tổng cục hải quan, Việt Nam xuất khẩu các mặt hàng từ Chƣơng 1 đến 8 sang Trung Quốc với kim

ngạch khá cao, chiếm từ 27,5% tổng kim nghạch xuất khẩu của nƣớc ta sang Trung Quốc năm 2001 và 45,73% năm vào năm 2000. Trong khi đó, năm 2001, nhập khẩu của ta từ Trung Quốc đối với sản phẩm này chỉ chiếm 1,7% tổng kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc. Căn cứ vào số liệu thống kê năm 2001, kim ngạch các mặt hàng trong 3 năm thực hiện EHP, hàng hố xuất khẩu của Việt Nam có thể đƣợc hƣởng tối đa là 73,5 triệu USD do đƣợc phía Trung Quốc giảm thuế nhập khẩu. Nếu các doanh nghiệp trong nƣớc tận dụng đƣợc cơ hội này thì đây là động lực để tăng xuất khẩu các mặt hàng nơng sản, thuỷ sản của ta sang Trung Quốc, góp phần nâng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản của ta lên 9-10 tỷ USD (trong đó, thuỷ sản khoảng 3,5 tỷ USD) vào năm 2010 nhƣ mục tiêu Đại hội Đảng IX đã đề ra, đồng thời tạo nhiều việc làm mới cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần thực hiện mục tiêu xố đói giảm nghèo.

Đảm bảo chắc chắn hơn về mặt pháp lý đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong các hoạt động kinh tế với Trung Quốc

Ngay khi ký kết Hiệp định khung, các doanh nghiệp của ta đƣợc hƣởng đầy đủ các ƣu đãi từ các cam kết của Trung Quốc là áp dụng đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN) với các nƣớc ASEAN chƣa phải là thành viên WTO, bao gồm: thuế quan, phi thuế quan, các lĩnh vực dịch vụ, đầu tƣ và sở hữu trí tuệ. Theo những cam kết đó, từ năm 2002 đến năm 2005, Trung Quốc sẽ tiếp tục cắt giảm thuế suất MFN; loại bỏ phần lớn các biện pháp phi thuế quan và mở cửa mạnh các ngành dịch vụ trong nƣớc. Đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam có quan hệ chặt chẽ với thị trƣờng Trung Quốc, đây là sự đảm bảo chắc chắn hơn về mặt pháp lý nhằm thay đổi tƣơng quan về vị thế doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp cạnh tranh của nƣớc khác trong mọi lĩnh vực kinh tế. Nhờ đó, ta có thêm cơ hội xuất khẩu và hợp tác đầu tƣ tại thị trƣờng Trung Quốc.

Xét trên bình diện chung của khu vực, với phạm vi hợp tác rộng lớn, nội dung đa dạng, mọi vấn đề trong quan hệ kinh tế thƣơng mại giữa ASEAN và Trung Quốc, cụ thể hơn là giữa Việt Nam với Trung Quốc có thể giải quyết thoả đáng trong một khn khổ pháp lý chắc chắn. Quan trọng nhất là cơ chế thiết lập

và hoạt động của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc.

Thu hút các luồng đầu tư và gia tăng các mối quan hệ hợp tác kinh tế, kỹ thuật giữa Trung Quốc với Việt Nam.

Hiện nay, cả Trung Quốc và ASEAN nói chung cũng nhƣ Việt Nam đều là đối tƣợng nhận đầu tƣ nƣớc ngồi. Với mơi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn, Trung Quốc đã hút đƣợc rất nhiều đầu tƣ nƣớc ngoài. Nhƣng Trung Quốc cũng vƣơn ra đầu tƣ nƣớc ngoài, nhất là sang một số nƣớc kém phát triển hơn nhƣ Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar để thực hiện sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế. Vì vậy, Việt Nam với những chính sách khuyến khích đầu tƣ FDI đƣợc coi là khá ƣu đãi và có nguồn nguyên liệu dồi dào, lao động rẻ, chắc chắn sẽ thu hút đƣợc FDI của Trung Quốc. Nhƣ vậy, ACFTA gia tăng các hoạt động thƣơng mại và các luồng đầu tƣ, thúc đẩy sự bổ trợ về nguồn lực giữa các nƣớc trong khu vực do đó làm sâu sắc thêm thế mạnh xuất khẩu của các nƣớc ra thị trƣờng thế giới. Đây là cơ hội chung nhƣng nó khơng tự động chia đều cho mọi quốc gia nếu nhƣ cơ hội đó khơng đƣợc nhanh chóng nắm bắt. Chiến lƣợc của ta là phải nhanh chóng xác lập thế mạnh xuất khẩu dựa trên tiềm năng của đất nƣớc. Xuất

phát từ lợi thế địa lý có chung đường biên giới và nhiều nét tương đồng về văn hoá, với tư cách là một nước ASEAN mới, nƣớc ta có điều kiện thuận lợi hơn khi

thu nhận các trợ giúp kỹ thuật nhiều mặt của các nƣớc và mở rộng tiếp cận với thị trƣờng Trung Quốc. Ngồi ra, ACFTA có thể tạo ra động lực thu hút đầu tƣ đáng kể trong và ngoài nƣớc tại Việt Nam để tranh thủ những ƣu đãi của ACFTA xuất khẩu sang Trung Quốc, đặc biệt là sang các tỉnh sâu trong lục địa của Trung Quốc, nơi có mức thu nhập cịn thấp.

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc cịn tác động đến phƣơng thức truyền thống bn bán qua biên giới Việt Nam- Trung Quốc. Việt Nam sẽ đƣợc hƣởng lợi từ sự phát triển năng động cũng nhƣ sự gia tăng các mối quan hệ hợp tác kinh tế ở khu vực này. Hiện nay, trao đổi tiểu ngạch chiếm tỷ trọng 40% tổng kim ngạch buôn bán giữa hai nƣớc. Mặc dù buôn bán tiểu ngạch phần nào đáp ứng đƣợc nhu cầu trao đổi của hai bên nhƣng phƣơng thức kinh doanh này

chứa đựng nhiều rủi ro, đặc biệt là vấn đề bảo đảm thanh toán và thực hiện hợp đồng. Về phía nhà nƣớc thì gặp khó khăn trong cơng tác quản lý, giám sát, kiểm tra hải quan. Trên thực tế, áp lực cạnh tranh của hàng hoá Trung Quốc là các mặt hàng nhập lậu, trốn thuế thông qua đƣờng tiểu ngạch. ACFTA và các nội dung hợp tác kinh tế khác sẽ góp phần làm thay đổi phƣơng thức kinh doanh tiểu ngạch, hạn chế nạn bn lậu qua biên giới và góp phần tăng cƣờng hiệu quả quản lý nhà nƣớc về hoạt động thƣơng mại đối với Trung Quốc.

Nhƣ trên đã phân tích, mậu dịch tự do sẽ đem lại nhiều lợi ích cho các nƣớc thành viên. Bên cạnh những phúc lợi có thể tính tốn đƣợc nhƣ thúc đẩy mở rộng hoạt động xuất nhập khẩu giữa các nƣớc thành viên, cải thiện thƣơng mại và di chuyển các yếu tố sản xuất hiệu quả hơn, lợi ích tiêu dùng tăng lên. cịn có những phúc lợi khác mà khu vực mậu dịch tự do đem lại. Đó là những lợi ích do việc thúc đẩy cạnh tranh trên qui mô quốc tế, tạo khả năng đạt qui mô tối ƣu cho từng ngành sản xuất, mở rộng thị trƣờng, khuyến khích mở rộng đầu tƣ cho phép sử dụng tối ƣu, triệt để và hợp lý hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Việc thực hiện ACFTA sẽ góp phần mở rộng thị trƣờng tiêu thụ. Việt Nam có thêm nhiều cơ hội thuận lợi hơn tiếp cận với khu vực kinh tế hơn 1,8 tỷ ngƣời tiêu dùng, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt gần 2000 tỷ USD và tổng kim ngạch ngoại thƣơng ƣớc tính khoảng 1230 tỷ USD [41]

Những khó khăn và thách thức

Bên cạnh những lợi ích và cơ hội nêu trên, việc thực hiện Hiệp định khung thời gian tới, nhất là khi thực hiện ACFTA sau này sẽ đặt ra khơng ít khó khăn, thách thức đối với Việt Nam, những khó khăn thách thức nhƣ sau:

Việt Nam gặp phải bất lợi trong quan hệ với Trung Quốc về thương mại, nhập siêu từ Trung Quốc đối với Việt Nam có xu hướng ngày càng gia tăng.

Khi thực hiện ACFTA, triển vọng xuất nhập khẩu giữa Trung Quốc và ASEAN là rất lớn, nhƣng cơ cấu kinh tế và cơ cấu hàng hoá trao đổi dễ dẫn đến tình trạng là Việt Nam xuất khẩu ngun liệu, nơng lâm thuỷ sản và nhập khẩu

hàng công nghiệp của Trung Quốc. Đây là điểm bất lợi của Việt Nam, vì là quan hệ hàng dọc với Trung Quốc, so với các nƣớc ASEAN-6 họ có quan hệ hàng ngang với Trung Quốc, xuất và nhập khẩu chủ yếu là hàng cơng nghiệp. Tình trạng quan hệ hàng dọc này sẽ ảnh hƣởng đến Việt Nam không chỉ trong quan hệ thƣơng mại mà cịn trong nỗ lực cơng nghiệp hoá nền kinh tế. Hiện nay, trong quan hệ trao đổi hàng hoá với Trung Quốc, Việt Nam xuất khẩu 90% là nguyên liệu và các sản phẩm sơ chế nhƣ dầu thơ, nơng sản, thuỷ sản, khống sản nhƣng nhập trên 70% là các thành phẩm công nghiệp. Cơ cấu này không dễ đƣợc cải thiện trong thời gian tới, do Việt Nam khó có thể cạnh tranh với Trung Quốc về sản phẩm công nghiệp ở thị trƣờng Trung Quốc cũng nhƣ ở thị trƣờng Việt Nam.

Trong thời gian tới, cán cân thƣơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc vẫn tiếp tục gia tăng. Với cơ cấu hàng hoá nhƣ nêu trên, trong bối cảnh chiều hƣớng giá cả quốc tế trong những năm gần đây luôn biến động theo hƣớng giảm sút bất lợi cho những nƣớc xuất khẩu ngun liệu và nơng sản, Việt Nam sẽ khó có thể cải thiện cán cân thƣơng mại với Trung Quốc và có thể sẽ nhập siêu nhiều hơn từ ngƣời bạn hàng lớn này.

Việt Nam phải đối mặt với năng lực cạnh tranh cao của hàng hoá và dịch vụ Trung Quốc

Với lợi thế về chi phí nhân cơng rẻ và qui mô sản xuất lớn Trung Quốc đã tạo ra một sức ép cạnh tranh rất lớn đối với các nƣớc ASEAN và Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu hƣớng này. Chúng ta sẽ phải đối mặt với năng lực cạnh tranh cao của hàng hoá và dịch vụ Trung Quốc, nhất là hàng công nghiệp, tiêu dùng với chủng loại đa dạng, mẫu mã phong phú, giá cả thấp. Trong tƣơng lai không xa, ACFTA sẽ trực tiếp tác động tới nhiều ngành công nghiệp của ta nhƣ dệt may, điện tử dân dụng, cơ khí động lực, hố chất cơ bản, các ngành hàng nhựa... Đối với hàng nơng sản, có một số nhóm mặt hàng, nhất là rau quả ơn đới sẽ có khả năng cạnh tranh rất mạnh đối với Việt Nam. Khi Trung Quốc thiếu thì hút hàng của Việt Nam rất mạnh, nhƣng khi đƣợc mùa, dƣ thừa thì khơng những khơng nhập khẩu mà còn xâm nhập thị trƣờng Việt Nam rất mạnh làm chao đảo

cả một số ngành hàng của Việt Nam (nhƣ trứng gà, dƣa hấu). Trung Quốc thƣờng mua nông sản thô về chế biến tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu. Do vậy, cơ hội tăng xuất khẩu đối với sản phẩm thơ là có thực nhƣng giá trị gia tăng thấp, trong khi cơ hội xuất khẩu nơng sản chế biến khơng nhiều, thậm chí cịn gặp khó khăn ngay cả trên thị trƣờng Việt Nam.

Lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam cũng không khả quan hơn so với hàng hố thơng thƣờng. ACFTA sẽ mở ra thị trƣờng rộng lớn nhƣng cạnh tranh gay gắt mà năng lực cạnh tranh của Việt Nam ở khu vực dịch vụ thì tƣơng đối thấp. Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ ở Việt Nam, nói chung, cho đến nay chƣa phải đối mặt với những đối thủ cạnh tranh mạnh trên thị trƣờng nội địa, trừ ngành bảo hiểm đã đƣợc mở cửa. Những doanh nghiệp độc quyền không phải cạnh tranh, hệ quả là giá nhiều loại dịch vụ ở Việt Nam thuộc loại cao nhất khu vực trong khi chất lƣợng thấp dƣới mức trung bình. Cụ thể nhƣ cƣớc điện thoại quốc tế còn quá cao trong khi tần số xảy ra nghẽn mạch trong điện thoại di động, gián đoạn dịch vụ trong điện thoại cố định diễn ra thƣờng xuyên, thời gian sửa chữa khôi phục lại liên lạc lâu hơn khu vực. Giá vé hàng không quá cao, hạn chế số khách du lịch muốn vào Việt Nam. Giá các dịch vụ bến cảng biển đều cao, thủ tục phiền hà, tốn nhiều thời gian, theo UNIDO, chi phí bốc xếp gạo tại cảng Thành phố Hồ Chí Minh cao gấp 2 lần so với Thái Lan, giá điện phục vụ cho sản xuất công nghiệp của Việt Nam là 6,3 cent (Mỹ)/ Kwh, trong khi ở Trung Quốc là 4,5 cent/Kwh, Indonexia là 4,5 cent/ Kwh. Cƣớc phí vận tải 1 container từ Nhật về Việt Nam là 1.300 USD, trong khi đến Thái lan chỉ là 800 USD. Dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà ở còn rất sơ khai, thiếu thuận tiện nhƣng giá cho thuê văn phịng khơng thấp hơn so với nhiều thành phố khác trong khu vực.

Dịch vụ chữa bệnh, kết hợp Đông y với Tây y nhƣ châm cứu, bấm huyệt và các bài thuốc Đơng y đặc hiệu có tiềm năng phát triển song chƣa đủ trình độ để tiếp nhận khách quốc tế. Có khả năng tầng lớp trung lƣu ở Việt Nam sẽ sang Trung Quốc và Thái Lan chữa bệnh. Về thị trƣờng này, Việt Nam có thể sẽ bị các doanh nghiệp nƣớc ngồi chiếm lĩnh, nhƣ: đã xuất hiện một số bệnh viện

quốc tế ở 2 thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

Nhƣ vậy, có thể khẳng định năng lực cạnh tranh của các dịch vụ Việt Nam rất thấp, mới chỉ đủ khả năng cung ứng trên thị trƣờng nội địa. Khu vực này sẽ thế nào khi thị trƣờng nội địa sẽ trở thành thị trƣờng chung của các nƣớc ASEAN và Trung Quốc?

Sự cạnh tranh trên thị trƣờng Việt Nam sẽ ngày càng quyết liệt hơn khi thực hiện ACFTA, sức ép cạnh tranh trên thị trƣờng nội địa Việt Nam sẽ càng thêm nặng nề, đặc biệt đối với ngành cơng nghiệp non trẻ của Việt Nam. Nhìn chung, các doanh nghiệp Trung Quốc mạnh hơn doanh nghiệp Việt Nam ngay trong các ngành Việt Nam đang tƣơng đối có lợi thế cạnh tranh nhƣ dệt may, da giầy, sản xuất hàng tiêu dùng... Trong những ngành Việt Nam đang mong muốn đi vào phát triển nhƣ các sản phẩm công nghệ cao (thiết bị điện, điện tử, cơng nghệ thơng tin...), hố chất, cơ khí... Trung Quốc đều đã và đang rất mạnh, với năng lực cạnh tranh rất cao.

Xem xét trên thị trƣờng xuất khẩu quốc tế, hiện tại 2 nƣớc xuất các sản phẩm rất khác nhau. Trung Quốc xuất các sản phẩm chế biến, cịn Việt Nam xuất ngun liệu. Tính chất thị trƣờng cũng khác nhau. EU là đối tác chính của Việt Nam nhƣng Bắc Mỹ mới là đối tác chính của Trung Quốc, còn thị trƣờng Châu

Á là nơi cạnh tranh trực tiếp giữa Việt Nam và Trung Quốc, đặc biệt là thị trƣờng Nhật Bản. Trong tƣơng lai, khi Hiệp định ATC bị xóa vào năm 2005 và EU xố bỏ chế độ hạn ngạch, GSP… Việt Nam chắc chắn phải cạnh tranh gay gắt với Trung Quốc trên nhiều thị trƣờng lớn.

Trên thực tế, Việt Nam và Trung Quốc cạnh tranh chủ yếu diễn ra trên thị trƣờng nội địa Việt Nam, nơi mà các sản phẩm của Trung Quốc có cơ cấu gần giống với sản phẩm của Việt Nam nhƣng giá rẻ hơn. Về mặt chất lƣợng, hàng hoá Trung Quốc khơng hơn các sản phẩm liên doanh nƣớc ngồi tại Việt Nam,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khu vực mậu dịch tự do ASEAN trung quốc và những vấn đề đối với việt nam (Trang 85 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w