4 Vai trò của ngƣời lãnh đạo tổ chức đối với sự hình thành và phát huy

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kho bạc nhà nước hải dương với văn minh, văn hóa nghề trong giai đoạn hiện nay (Trang 36)

huy VHCS

Nói đến văn hóa công sở nhất thiết phải đề cập đến vấn đề điều khiển, chi phôi các hoạt động của công sở.

Mỗi cơng sở có đặc điểm riêng, trình độ nhận thức và ý thức của CBCC khác nhau, môi trường hoạt động có sự khác biệt... cho nên mỗi nhà quản lý phải chọn cho mình cách điều hành khác nhau. Từ kỹ thuật điều hành của nhà lãnh đạo đã tạo nên nhiều kiểu VHCS khác nhau. (“văn hóa quyền lực”, “văn hóa vai trò”). Vai trò của nhà lãnh đạo là khơng thể phủ nhận trong sự hình thành VHCS. Như vậy, có thể thấy rằng VHCS được hình thành và phát huy như thế nào là do nhà lãnh đạo, nhân cách và phong cách của nhà lãnh đạo góp phần tạo nên VHCS.

Tất cả các thành viên (kể cả người lãnh đạo) đều hướng đến hiệu quả lao động của cơ quan mình. Nhà lãnh đạo đi đơi với phát huy dân chủ thì phải sử dụng “quyền thủ trưởng” của mình một cách đúng mực. Là người giữ vai trị đưa ra qút định ci cùng, nhà lãnh đạo không được san sẻ quyền hạn được trao cũng như không thể để trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của mình cho người khác. Thực hiện tơt việc sử dụng quyền hạn của mình thì những mệnh lệnh đưa ra sẽ có giá trị thuyết phục cao hơn. Nhà lãnh đạo có ý thức

pháp luật và kỷ luật tơt thì các thành viên cũng theo đó mà hoàn thiện mình, cơng sở tạo được mơi trường văn hóa có nề nếp, giàu mạnh và trong sạch. Mỗi nhà lãnh đạo phải có quyết định đúng và định hướng đúng để xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, sự liên kết giữa các thành viên và sự phục vụ đôi với nhân dân của các CBCC cũng thể hiện nét văn hóa của cơ quan mình. Nhà lãnh đạo có uy tín thì các thành viên đều theo đó mà phục tùng mệnh lệnh. Có uy tín có nghĩa là nhà lãnh đạo đã đạt đến cái hoàn thiện về phẩm chất cá nhân của người lãnh đạo, sẽ dễ dàng giải quyết các môi quan hệ trong công việc hoặc xung đột nội bộ.

Người lãnh đạo luôn phải đặt ra và nêu cao tinh thần tôn trọng kỷ luật cơ quan, phải chú ý giữ danh dự của cơ quan thể hiện trong cách cư xử với mọi người. Để làm được điều này, người lãnh đạo phải có sự tinh nhạy về tâm lý và sự khéo léo trong ứng xử. Người lãnh đạo có năng lực sẽ xác định được kích thích nào sẽ khơi dậy sự thích thú trong cơng việc của các thành viên khác và phải có đầu óc tổ chức, biết đặt mỗi người vào đúng vị trí, phù hợp khả năng, nguyện vọng của họ. Ln biết cách giữ hịa thuận và đoàn kết mọi người hướng đến mục tiêu chung.

Người lãnh đạo phải tạo được niềm tin cho CBCC, phải là tấm gương cho các CBCC noi theo. Vị trí lãnh đạo địi hỏi bản thân người đó phải có đạo đức tôt, có tinh thần trách nhiệm cao và là tấm gương sáng, “điển hình”. Người lãnh đạo phải là người giáo dục người khác bằng chính tấm gương của mình. Người lãnh đạo biết tơn trọng mình và biết tơn trọng người thì sẽ kích thích được ý thức sáng tạo và tinh thần làm việc qn mình của CBCC. Mn xây dựng và phát triển VHCS hướng tới những giá trị tôt đẹp mà trong đó sự tôn trọng con người là giá trị cơ bản nhất của kho tàng văn hóa trong HĐCS, người đứng đầu công sở phải là người truyền đạt những nhận thức về những giá trị trong HĐCS bằng sự gương mẫu của bản thân, bằng quan hệ ứng xử

của mình (khơng cúp điện thoại đột ngột khi đôi phương đang nói chuyện, không bắt khách phải chờ đợi lâu, không nói năng mất lịch sự ở công sở, không lăng mạ, nói xấu cấp dưới trước mặt người khác, không luồn cúi, lừa gạt, nịnh bợ cấp trên, ăn mặc gọn gàng, lịch sự khi đến công sở, …)

1.5 – Tiêu thức “Văn minh, văn hóa nghề Kho bạc”

1.5.1 – Phạm vi, yêu cầu của Tiêu thức “Văn minh, văn hóa nghề Kho bạc”

1.5.1.1 – Phạm vi:

Văn minh,văn hóa được thể hiện trong mọi lĩnh vực đời sông xã hội của các tập thể và cá nhân. Văn minh, văn hóa Kho bạc phải thể hiện được nét chung của văn minh, văn hóa nhân loại, có yếu tô tập quán văn hoá dân tộc và cộng đồng, có nét riêng của văn minh, văn hóa Kho bạc. Nhưng nó phải được giới hạn lại ở các hoạt động diễn ra tại công sở (loại trừ các yếu tô liên quan đến nơi ăn, ở của gia đình, quan hệ họ hàng, gia tộc, hàng xóm, láng giềng…)

1.5.1.2 – Yêu cầu:

Các tiêu thức phải gắn với những yêu cầu có tính chất thời sự phục vụ nhiệm vụ chính trị. Đó là phải hoàn thành tơt nhiệm vụ chính trị; chấp hành tơt các chủ trương, chính sách pháp luật và các quy định của Đảng, Nhà nước và của ngành; đảm bảo tuyệt đôi an toàn; giữ vững môi đoàn kết; giải quyết tôt các môi quan hệ, ứng xử, giao tiếp văn minh, lịch sự; tham gia các hoạt động từ thiện, các phong trào và không làm phương hại đến xã hội, cơ quan, gia đình và cá nhân; xây dựng được hình ảnh tơt đẹp về KBNN.

1.5.2 – Nội dung các tiêu thức “Văn minh, văn hóa nghề kho bạc”

Các tiêu thức “Văn minh, văn hóa nghề kho bạc” được ban hành kèm theo Quyết định sô 831/QĐ-KBNN ngày 10/10/2006 của Tổng Giám đôc KBNN, bao gồm 9 tiêu thức, mỗi tiêu thức được kết cấu gồm 2 phần:

- Phần 1: vừa có ý nghĩa là tên của tiêu thức, vừa thể hiện nội dung bao quát của tiêu thức

- Phần 2: mỗi tiêu thức đều có 3 nội dung, vừa để làm rõ nội dung của tiêu thức, vừa nhấn mạnh nội dung trọng tâm và có ý nghĩa là biện pháp, giải pháp để thực hiện.

Tiêu thức 1: Hoàn thành tồn diện các nhiệm vụ chính trị

1. Quản lý chặt chẽ, đúng chế độ, hiệu quả, an toàn quỹ NSNN và các loại quỹ, tài sản được giao quản lý.

2. Tổ chức huy động và quản lý có hiệu quả nguồn vôn huy động cho NSNN và cho đầu tư phát triển hiệu quả, đáp ứng kịp thời theo kế hoạch vôn và chỉ tiêu được giao.

3. Phát triển ng̀n nhân lực, cải cách hành chính, hiện đại hoá hoạt động KBNN.

Tiêu thức 2: CBCC giỏi chuyên môn, nghiệp vụ; phẩm chất đạo đức trong sáng và cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tƣ.

1. Khơng ngừng rèn luyện, học tập nâng cao trình độ về mọi mặt theo tiêu chuẩn chức danh CBCC; hoàn thành tôt nhiệm vụ được giao.

2. Liêm khiết, trung thực, thẳng thắn, nêu cao tinh thần làm chủ tập thể,

ý thức trách nhiệm đấu tranh phê bình và tự phê bình, xây dựng nội bộ.

3. Luôn quan tâm tương trợ giúp đỡ đồng nghiệp.

Tiêu thức 3: Xây dựng, giữ gìn và phát huy truyền thống đoàn kết nội bộ.

1. Thực hiện đầy đủ nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai minh bạch. Đặc biệt, phải thực hiện đúng các quy định của nhà nước trong công tác quản lý cán bộ, quản lý tài sản, tài chính và xây dựng cơ bản nội ngành.

2. Giải quyết tôt các môi quan hệ công vụ phát sinh trong công tác. Mỗi CBCC phải toàn tâm, toàn ý tổ chức thực hiện có hiệu quả các hoạt động của cơ quan. Trong cách nghĩ, cách làm phải xuất phát từ nhu cầu, yêu cầu của công việc mới dễ gặp nhau về tư tưởng và giữ được sự hoà hợp, đoàn kết.

3. Luôn tôn trọng và lắng nghe, nghiêm túc tiếp thu ý kiến phê bình, góp ý của các cấp, các ngành, đồng nghiệp và của các đôi tượng phục vụ.

Tiêu thức 4: Chấp hành nghiêm nội quy, quy chế và trách nhiệm công vụ; gƣơng mẫu thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và phịng, chống tham nhũng.

1. Chấp hành nghiêm nội quy, quy chế; thực hiện công việc đúng chức trách, quyền hạn và quy trình chun mơn nghiệp vụ.

2. Thực hành tiết kiệm, chơng lãng phí và phịng chơng tham nhũng trong hoạt động công vụ và quản lý nội vụ.

3. Ngăn chặn và xử lý kiên quyết, kịp thời, dứt điểm các hành vi phiền hà, sách nhiễu, tiêu cực trong thực hiện công tác chuyên môn, công tác quản lý cán bộ, cơng tác quản lý tài chính, tài sản và xây dựng cơ bản nội ngành.

Tiêu thức 5: Quản lý, chỉ đạo, điều hành chặt chẽ, thống nhất, hiệu quả.

1. Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ chế độ trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị. Xây dựng, sửa đổi, bổ sung, không ngừng hoàn thiện và tổ chức thực hiện tơt các nội quy, quy chế, quy trình hoạt động chun mơn, nghiệp vụ và quản lý nội vụ.

2. Tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch, chương trình cơng tác hàng tuần, tháng, quý, năm.

3. Hướng dẫn, chỉ đạothực hiện các nghiệp vụ chuyên môn đúng chế độ, dễ hiểu, dễ thực hiện, không chồng chéo, mâu thuẫn.

Tiêu thức 6: Hợp tác và giải quyết tốt các mối quan hệ.

1. Chấp hành nghiêm sự chỉ đạo, các quy định, hướng dẫn của cấp có thẩm quyền; phục tùng sự phân công của tổ chức.

2. Công bằng và biết lắng nghe, tiếp thu có chọn lọc ý kiến tham mưu, đề xuất của CBCC.

3. Lịch sự, trách nhiệm, chu đáo với khách hàng giao dịch; cộng tác, phôi hợp giải quyết tôt công việc có liên quan với các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong và ngoài đơn vị.

Tiêu thức 7: Xây dựng tổ chức Đảng, các tổ chức đoàn thể quần chúng trong sạch, vững mạnh, tổ chức tốt phong trào thi đua yêu nƣớc.

1. Xây dựng tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn Thanh niên và các tổ chức quần chúng trong sạch, vững mạnh toàn diện.

2. Tổ chức có hiệu quả các phong trào thi đua yêu nước, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao, giải trí lành mạnh.

3. Tích cực tham gia các hoạt động xã hội và công tác từ thiện, các hoạt động của địa bàn dân cư nơi cư trú.

Tiêu thức 8: Quản lý trụ sở xanh, sạch, đẹp và thuận tiện.

1. Xây dựng và quản lý trụ sở làm việc phù hợp với định mức tiêu chuẩn; trật tự, ngăn nắp, hợp lý, thuận tiện cho khách giao dịch và các hoạt động nghiệp vụ, quản lý nội bộ.

2. Quản lý cơ quan tuyệt đôi an toàn; xanh, sạch, đẹp.

3. Thực hiện công khai nội quy, Mười điều kỷ luật, quy chế tiếp công dân, các quy trình giao dịch, sơ đờ các phịng làm việc, hịm thư góp ý theo quy định.

Tiêu thức 9: CBCC gƣơng mẫu khơng làm những điều có phƣơng hại đến xã hội, cơ quan, gia đình và cá nhân.

1. Khơng ng rượu, bia, gây ồn ào, mất trật tự, làm việc riêng trong giờ làm việc.

2. Không vụ lợi cá nhân, bè phái, gửi đơn thư khiếu tô nặc danh, mạo danh, vu không, sai sự thật, gây chia rẽ đoàn kết nội bộ.

3. Khơng tham gia và tích cực đấu tranh phịng chơng các tệ nạn xã hội; khơng vi phạm chính sách kế hoạch hoá gia đình; khơng phơ trương, xa hoa, lãng phí.

Tiêu thức “Văn minh, văn hóa nghề Kho bạc” có nội dung điều chỉnh rất rộng, mang nặng tính chất định hướng, đòi hỏi mỗi CBCC phải nghiên cứu, quán triệt và thực hiện một cách sáng tạo, không dập khuôn, máy móc, luôn suy nghĩ và hành động theo ý nghĩa phổ quát nhất, đó là:

- Chấp hành nghiêm mọi chủ trương, đường lơi, chính sách, pháp luật, quy định của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Bộ Tài chính, KBNN và của cơ quan, đơn vị;

- Đoàn kết và hoàn thành tôt mọi nhiệm vụ được giao;

- Giữ gìn thuần phong, mỹ tục, tập quán văn hóa dân tộc và cộng đồng, thực hiện một cách sáng tạo và luôn hương tới chân – thiện – mỹ.

1.6 – Một số yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện “Văn minh, văn hóa nghề Kho bạc” nghề Kho bạc”

Văn hóa tổ chức nói chung, hay “Văn hóa nghề” nói riêng, là giá trị văn hóa được thể hiện rõ nét nhất ở sự phù hợp của thái độ, lời nói, hành động của mỗi cá nhân trong cách xử sự với những người xung quanh cũng như với công việc hàng ngày. Sự phù hợp đó được coi là chuẩn mực chung, được tập thể chấp nhận và thực hiện.

Việc hình thành nên và duy trì nét văn hóa của tổ chức luôn chịu sự tác động, ảnh hưởng của những nhân tô nội tại bên trong tổ chức và các yếu tô bên ngoài xã hội, các yếu tô chung, phổ biến của xã hội và cả những yếu tô đặc thù của cơ quan, tổ chức… ở những khía cạnh, mức độ và với chiều hướng khác nhau. Những yếu tô này sẽ tác động trực tiếp đến sự nhận thức cũng như ý thức của mỗi cá nhân trong mơi trường làm việc, từ đó tích hợp, ảnh hưởng qua lại, lâu dài tạo nên một nét văn hóa đặc trưng của đơn vị.

Có thể nhận thấy một sô yếu tô ảnh hưởng đến văn hóa tổ chức hay “Văn hóa nghề” của đơn vị như sau:

- Thứ nhất, đó là văn hóa truyền thông của dân tộc, phong tục của địa

phương nơi đơn vị đóng trụ sở. Dù được hình thành trên cơ sở nào thì văn hóa của mỗi cơ quan, tổ chức cũng không thể không chịu ảnh hưởng bởi những yếu tơ văn hóa mang tính truyền thơng của qc gia, dân tộc, bởi mỗi cá nhân trước khi gia nhập, làm việc và chịu ảnh hưởng của văn hóa tổ chức, đơn vị, đã được trang bị cho mình những chuẩn mực văn hóa của gia đình, dịng tộc, cộng đờng. Những chuẩn mực này góp phần hình thành nên nhân cách cá nhân và có ảnh hưởng rất lớn đến cách thức ứng xử của cá nhân đó đôi với người khác, với những sự việc nảy sinh trong đời sông xã hội;

- Thứ hai, các quy định của Đảng, Nhà nước về các chuẩn mực văn

hóa, ứng xử của người CBCC cũng có tác động rất lớn tới văn hóa của tổ chức. Quy định về chuẩn mực xử sự, ứng xử của CBCC khi thi hành nhiệm vụ, công vụ và trong quan hệ xã hội, bao gồm những việc phải làm hoặc không được làm nhằm đảm bảo sự liêm chính và trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức. Những chuẩn mực xử sự được quy phạm hoá này là điều bắt buộc thực hiện đơi với mỗi CBCC, nó là thước đo tính văn minh, lịch sự trong thái độ, cách hành xử của mỗi người đôi với đồng nghiệp, với khách hàng, nhân dân đến giao dịch cũng như tính tích cực, trách nhiệm đơi với công việc, nhiệm vụ được giao. Do vậy, trong quá trình nhận thức và tự giác hành động theo các chuẩn mực, mỗi người đã tự xây dựng cho mình một thái độ và cách hành xử có văn hóa, góp phần xây dựng môi trường văn hóa trong cơ quan. Những năm gần đây, phong trào “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hờ Chí Minh” đã trở thành nhiệm vụ thường xuyên của cơ quan và của mỗi cá nhân, đơn vị đã xây dựng được chuẩn mực đạo đức của người CBCC, thì một lần nữa, văn hóa ứng xử của CBCC lại càng được quan tâm

xây dựng. Việc đăng ký học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hờ Chí Minh với các chun đề nội dung cụ thể giúp mỗi người có ý thức tự rèn luyện mình, cùng với sự kiểm điểm, đánh giá kịp thời các nội dung đăng ký thực hiện đã trở thành biện pháp hiệu quả để mọi người góp ý xây dựng, giúp nhau ngày càng tơt hơn. Phát huy vai trị nêu gương của người cán bộ lãnh đạo quản lý, thực hiện nêu cao tinh thần trách nhiệm cá nhân trong mọi công việc, nói đi đôi với làm...văn hóa ứng xử của mỗi cá nhân đôi với người, với việc sẽ được nâng lên một bước;

- Thứ ba, do đặc thù là một đơn vị hành chính Nhà nước, thực hiện

chức năng quản lý thu – chi NSNN và các quỹ tài chính Nhà nước theo quy định nên trong hoạt động phải tiếp xúc với nhiều người, nhiều đôi tượng khách hàng giao dịch trong mơi trường nhạy cảm cho nên có những địi hỏi riêng trong phong cách ứng xử và giao tiếp – một trong những yếu tô cấu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kho bạc nhà nước hải dương với văn minh, văn hóa nghề trong giai đoạn hiện nay (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w