V. Hướng đẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK - Làm cỏc bài 133 SGK -Bài 165, 166, 167 SBT
Tuần:10 Tiết:29 Ngày soạn: Ngày dạy:
Đ16.Ước chung và bội chung
A. Mục tiờu cần đạt:
* Kiến thức:
HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khỏi niệm giao của hai tập hợp
* Kỹ năng:
- HS biết tỡm bội chung, ước chung của hai hay nhiều số bằng cỏch liệt kờ cỏc ước, cỏc bội rồi tỡm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kớ hiệu giao của hai tập hợp
- Biết tỡm ước chung, bội chung của hai hay ba số trong một số bài toỏn đơn giản
* Thỏi độ:
Rốn cho HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi làm bài.
B. Chuẩn bị
GV: SGK, bảng phụ, phấn màu HS: SGK, bảng phụ.
C. Hoạt động trờn lớpI. ổn định lớp I. ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ HS1:
? Nờu cỏch tỡm cỏc ước của một số? Tỡm Ư(4); Ư(6); Ư(12) ?
ĐS: Ư(4) = {1; 2; 4}; Ư(6) = {1; 2; 3; 6}; Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12};
HS2:
? Nờu cỏch tỡm cỏc bội của một số? Tỡm cỏc B(4); B(6); B(3)? ĐS: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24….};
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ……};
B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24;….};
III. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dụng ghi bảng HĐ 1. Ước chung
- Nhận xột gỡ về cỏc ước của 4 và 6 ? Số nào là ước chung của 4 và 6 ?
- Giới thiệu khỏi niệm ước chung.
- Giới thiệu kớ hiệu ƯC
- Cho HS làm ?1 SGK ?Vỡ sao 8 thuộc tập hợp ước chung của 16 và 40?
HĐ2.Bội chung
? Số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 ?
- Cỏc số 1, 2
- Phỏt biểu định nghĩa ước chung của hai hay nhiều số - Làm ?1 vào nhỏp và cho biết kết quả - Nhận xột và hồn thiện vào vở - Cỏc số 0, 12, 24, .... 1. Ước chung *Vớ dụ:
Viết tập hợp ước của 4 và 6. Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Cỏc số 1, 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6. Ta núi 1, 2 là ước chung của 4 và 6.
* Định nghĩa: SGK
* Tập hợp ước chung của 4 và 6 kớ hiệu ƯC(4,6).
Vậy ƯC (4,6) = {1; 2}; ? 1
8 € ƯC(16,40) vỡ 16 và 40 đều chia hết cho 8.
8 € ƯC ( 32,28) sai vỡ 28 khụng chia hết cho 8
2. Bội chung
* Vớ dụ: Viết tập hợp bội của 4 và 6.
B(4) ={0; 4; 8; 12; 16;20;24….} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ……} 61
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dụng ghi bảng
- Giới thiệu tập hợp bội chung của 4 và 6
? Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số?
- Cho HS làm ? 2 Hĩy chỉ ra tất cả cỏc số:
HĐ 3. Chỳ ý
GV cho Hs quan sỏt ba tập hợp Ư(4); Ư(6); ƯC(4;6)
? Tập hợp ƯC(4;6) tạo thành bởi cỏc phần tử nào của cỏc tập hợp Ư(4); Ư(6);
- Giới thiệu giao của hai tập hợp
- Giao của hai tập hợp là gỡ ? - Tỡm giao của Ư(4) và Ư(6) - Tỡm giao của B(4) và B(6)
- Phỏt biểu định nghĩa bội chung của hai hay nhiều số
- Làm ?2 ra nhỏp và đọc kết quả
- Nhận xột và hồn thiện vào vở
- Giao của hai tập hợp là ...
- Vẽ sơ đồ biểu diễn giao của Ư(4) và Ư(6).
Cỏc số 0;12;24;.... đều chia hết cho 4 và 6. Ta núi chỳng là cỏc bội chung của 4 và 6. * Định nghĩa: SGK ? 2 6 € BC(3,1) 6 € BC(3,2) 6 € BC(3,3) 6 € BC(3,6) 3. Chỳ ý. B A 4 1 2 3 6 * Định nghĩa: SGK
Ta kớ hiệu giao của hai tập hợp A và B là AI B.
Vậy:
Ư(4) Ư(6) = ƯC(4,6)= B(4) B(6) = BC(4,6) = IV. Củng cố Làm bài tập 135. SGK a. b. c. d. .... Điền vào bảng phụ tờn một tập hợp: a :. 6 và a :. 8 suy ra a ... 100 :. x và 40 :. x suy ra x ... M :. 3 ; m :. 7 và m :. 7 suy ra m ... V. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm bài tập 135, 136 SGK - Bài tập 170, 171, 172 SGK
Tuần:10 Tiết:30 Ngày soạn: Ngày dạy:
Luyện tập A. Mục tiờu cần đạt:
* Kiến thức:
HS được củng cố định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khỏi niệm giao của hai tập hợp * Kỹ năng:
HS biết tỡm bội chung, ước chung của hai hay nhiều số bằng cỏch liệt kờ cỏc ước, cỏc bội rồi tỡm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kớ hiệu giao của hai tập hợp
- Biết tỡm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số trong một số bài toỏn đơn giản * Thỏi độ:
- Rốn cho HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi làm bài.
B. Chuẩn bị
GV: SGK, bảng phụ, , phấn màu HS: SGK, bảng phụ, .
C. Hoạt động trờn lớpI. ổn định lớp I. ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ
HS1:
- Ước chung của hai hay nhiều số là gỡ ? - Viết Ư(6) ; Ư(9) ; ƯC(6,9)
- Bội chung của hai hay nhiều số là gỡ ? - Viết tập hợp A cỏc bội nhỏ hơn 40 của 6. - Viết tập hợp B cỏc bội nhỏ hơn 40 của 9 - Viết tập hợp M là giao của A và B.
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dụng ghi bảng
HĐ1: Chữa bài tập
HĐ2: Luyện tập
Làm bài tập vào bảng nhúm - Trỡnh bày trờn bảng nhúm
- Đối Đưa với bài của nhúm khỏc - Hồn thiện vào vở
- Tỡm giao của cỏc tập hợp A và B.
- Làm việc cỏ nhõn. Một HS lờn bảng trỡnh bày
- Đối Đưa và so sỏnh kết quả. Nhận xột sai lầm mắc phải - Hồn thiện vào vở - Làm việc theo nhúm - Trỡnh bày trờn bảng bài làm của nhúm mỡnh - Nhận xột chộo giữa nhúm - Hồn thiện bài làm vào vở - Làm việc cỏ nhõn vào nhỏp - Lờn trỡnh bày bài làm
- Yờu cầu thảo luận nhúm và làm trờn bảng phụ I. Chữa bài tập II. Luyện tập: 1.Bài tập 170. SBT a) Ư(8) = {1; 2; 4; 8} Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} ƯC(8.12) = {1; 2; 4; } b) B(8) ={0; 8; 16; 24; 32..} B(12) ={0; 12; 24;…} BC(8,12) = {0; 24;…} 2. Bài 137. SGK a. A B = b. A B = Tập hợp cỏc HS giỏi cả văn và toỏn c. A B = Tập hợp cỏc số chia hết cho 10 A B = 3. Bài tập 138. SGK
* GV treo bảng phụ để HS điền vào ụ trống:
Cỏch chia Số phần thưởng Số bỳt ở mỗi phần thưởng Số vở ở mỗi phần thưởng
a 4 ... ...
b 6 ... ...
c 8 ... ...