dịch Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
1.4.1 Kinh nghiệm huy động vốn tại các NHTM
Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng và đóng vai trị thiết yếu trong q trình hoạt động và kinh doanh của từng ngân hàng. Nắm bắt được các vai trò và tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn, mỗi ngân hàng đều có những chính sách và phương hướng phát triển khác nhau nhằm huy động tối đa nguồn vốn cùng với đó là các chính sách về lãi suất cũng như kế hoạch duy trì nguồn
vốn đã huy động. Điều này đã tạo nên sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng tạo nên thị trường trong nước biến động mạnh. Bên cạnh những thành tựu đạt được, Trung tâm giao dịch Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam cũng nên nhìn sang các ngân hàng và học hỏi, tiếp thu có chọn lọc cho ngân hàng của mình.
Kinh nghiệm tại Ngân hàng TMCP A Châu Việt Nam
Ngân hàng TMCP Á Châu là một trong những NHTM tư nhân thuộc top đầu ở Việt Nam. Với kế hoạch phát triển đa dạng, sản phẩm tốt và chính sách chăm sóc khách hàng tốt, ACB ln tạo ra cách tiếp cận đến khách hàng cá nhân và doanh nghiệp rất khác biệt so với đối thủ cạnh tranh. Các sản phẩm mới được tạo ra trên cơ
sở hiểu biết và nắm bắt rõ nhu cầu của khách hàng do đó sản phẩm mà ACB thiết kế rất sáng tạo, linh hoạt và hoàn tồn phù hợp với nhu cầu khách hàng. Có thể kể ra một số sản phẩm như gửi tiết kiệm linh hoạt, tiết kiệm rút gốc linh hoạt, gửi tiết kiệm
online,... Thêm vào đó, ACB cịn chú trọng và nâng cao số lượng kênh phân phối tự động, phát triển hệ thống giao dịch trực tuyến như Mobile Banking, Internetbanking, Contract center,... Điều này đã mang lại khả năng cung cấp dịch vụ vượt trội mà khơng
cần chi phí vốn q lớn. ACB ln tập trung xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách
hàng thơng qua chương trình marketing trực tiếp với rất nhiều ý tưởng sáng tạo như cung cấp cho thành viên những chuyến du lịch, trị giải trí đặc biệt và hàng loạt các sản phẩm dịch vụ độc đáo khác.
Các chương trình quảng cáo và chương trình tài trợ để nâng cao việc quảng bá hình ảnh và tạo dựng thương hiệu được ACB thực hiện thường xuyên. Kinh nghiệm từ ACB cho thấy mọi hoạt động ngân hàng cần hướng tới khách hàng, hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm cần được đầu tư nhiều hơn để tạo sự khác biệt cho sản phẩm của ngân hàng. Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt cùng chiến lược marketing
phù hợp là chìa khóa tạo dựng uy tín cho ngân hàng.
Kinh nghiệm huy động vốn của ngân hàng Citibank
CitiBank là một trong những ngân hàng lớn và lâu đời nhất trên thế giới. Với kế hoạch phát triển đa dạng, sản phẩm tốt và lượng khách hàng đông đảo, CitiBank trở thành một trong những ngân hàng thành công nhất hiện nay trên thị trường tài chính ngân hàng thế giới. CitiBank ln tạo ra cách tiếp cận đến khách hàng cá nhân và doanh nghiệp rât khác biệt so với đối thủ cạnh tranh. Các sản phẩm mới được tạo ra trên cơ sở hiểu biết và nắm bắt rõ nhu cầu của khách hàng do đó sản phẩm mà CitiBank thiết kế rất sáng tạo, linh hoạt và hoàn toàn phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Có thể kể ra một số sản phẩm như E-saving account, Day to day savings account, Citibank Money Market Plus account. Thêm vào đó CitiBank nâng cao số lượng kênh phân phối tự động, phát triển hệ thống giao dịch trực tuyến như Phonebanking, Internetbanking, Contract center,...
Bên cạnh đó, q trình hoạt động của CitiBank rất năng động với thị trường. Ban
lãnh đạo của Citibank đã xác định không được bỏ qua một mảng kinh tế hết sức quan
trọng là các khách hàng cá thể. về huy động vốn, mạng lưới tiền gửi tiết kiệm được mở rộng, thủ tục hết sức thuận lợi để thu nhận từ 1 USD trở lên. Trong tổng nguồn vốn tự có của CitiBank có tới 80% là tiền gửi cá nhân, trong đó có hơn một nửa là những người có tiền gửi nhỏ. Hơn nữa, Citibank cịn thành lập nhiều mơ hình chi nhánh tí hon nhằm phủ sóng hình ảnh của ngân hàng trên khắp nơi thế giới, điều này làm cho sức hút của Citibank được xuất hiện ở mọi nơi. Kinh nghiệm từ CitiBank cho thấy: Mạng lưới hoạt động lớn cùng vốn tự có khơng ngừng tăng lên có tác động mạnh đến hiệu quả huy động vốn tiền gửi.
1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Trung tâm giao dịch Hội sở Ngân hàng TMCPKỹ thương Việt Nam Kỹ thương Việt Nam
Hệ thống NHTM đang trong quá trình hội nhập nên ngoài các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống, các NHTM cũng đang bắt đầu triển khai các dịch vụ ngân hàng hiện đại. Từ những kinh nghiệm của một số ngân hàng về các cơng tác huy động vốn,
có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho quá trình huy động vốn tại Trung tâm giao dịch
Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam như sau:
Một là, đa dạng hóa hình thức huy động
Để khai thác tối đa nguồn vốn từ dân cư, các NHTM cần đa dạng hóa các hình thức huy động, trong đó ngồi việc phát triển các cơng cụ huy động vốn truyền thống
như tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, tiết kiệm dự thưởng,...cịn cần phải đa dạng hóa các phương thức trả gốc, trả lãi và phát triển thêm các hình thức huy động khác sao cho đem đến sự tiện ích và hấp dẫn cho khách hàng.
Hai là, có chính sách lãi suất hợp lý
Mỗi ngân hàng phải có một chiến lược kinh doanh riêng, trong đó chiến lược về lãi suất là một bộ phận quan trọng mà các nhà quản trị ngân hàng luôn phải cân nhắc kỹ trước khi ra quyết định bởi nó ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của ngân
hàng. Chính sách lãi suất được xây dựng phải đáp ứng được các yếu tố cơ bản: - Đảm bảo tính cạnh tranh của ngân hàng so với các ngân hàng khác trong việc thu hút vốn, đặc biệt chú trọng nâng cao uy tín và giá trị thương hiệu của ngân hàng.
- Tiết kiệm chi phí, tăng thu nhập đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng. - Tuân thủ các quy định về khung lãi suất của NHNN đưa ra.
Ba là, mở rộng mạng lưới huy động vốn
Việc mở rộng mạng lưới rộng khắp các tỉnh, thành phố, và huyện là điều quan trọng của các NHTM trong việc chiếm giữ thị phần. Tuy nhiên, việc mở rộng mạng lưới cần tính tốn kỹ đến vị trí địa lý, địa bàn và mơi trường hoạt động, nhất là địa điểm phải ở chỗ đơng dân cư, có nhiều tiềm năng và điều kiện phát triển đảm bảo việc huy động có hiệu quả, tiết kiệm chi phí, tránh tình trạng phát triển tràn lan, khơng
tính tốn.
Bốn là, đổi mới cơng nghệ cũng như chú trọng đào tạo nguồn nhân lực
Để nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như nâng cao tốc độ thanh toán, giao dịch,
phát triển đa dạng các sản phẩm nhất thiết các NHTM phải không ngừng đổi mới công nghệ. Nhằm hạn chế lượng tiền mặt trong lưu thông và phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt thì cơng nghệ ngân hàng phải hiện đại để đáp ứng tốt nhất nhu cầu sử dụng của khách hàng.
Bên cạnh phát triển công nghệ phải chú trọng đến đầu tư cho nhân lực để đáp ứng
và vận hành tốt cơng nghệ đó. Nhất là đào tạo được những nhân viên nhanh nhẹn, nhiệt tình, tác phong giao dịch văn minh lịch sự, tinh thông nghiệp vụ nhằm tư vấn hướng dẫn khách hàng một cách khéo léo và thuyết phục. Có rất nhiều khách hàng lựa chọn Ngân hàng giao dịch khơng phải vì chính sách lãi suất mà vì cơng nghệ hiện
đại và đội ngũ cán bộ của ngân hàng đó.
Năm là, có chính sách chăm sóc khách hàng mềm dẻo, linh hoạt
Lợi ích của ngân hàng phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, của
khách hàng và lợi ích của người gửi tiền, đó là mục tiêu hai bên cùng có lợi. Vì vậy các NHTM cần phải có chính sách khách hàng truyền thống đảm bảo sự phát triển bền vững.
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Trong chương I, khóa luận đã đưa ra những lý luận chung về vốn của NHTM nói
chung và vốn huy động, hiệu quả huy động vốn của các NHTM nói riêng, đánh giá các chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng về hiệu quả huy động vốn cùng phân tích
các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoat động huy động vốn của các NHTM. Việc nghiên cứu sâu lý thuyết sẽ giúp các NHTM lựa chọn được phương án và chiến lược phát triển phù hợp với khả năng hiện có từ đó tận dụng những lợi thế của môi trường kinh doanh đồng thời hạn chế tối đa những khó khăn giúp các ngân hàng hoạt động kinh doanh hiệu quả.
Trên đây là những căn cứ lý luận phục vụ cho nghiên cứu đề tài, giúp đưa ra những nhận xét, góp ý mang tính khoa học cho việc huy động vốn một cách hiệu quả và mang lại lợi nhuận tối đa cho ngân hàng tại một ngân hàng cụ thể ở Việt Nam hiện
nay - làm căn cứ để nghiên cứu thực trạng hoạt động của Trung tâm giao dịch Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam trong chương 2.
CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI TRUNG TÂM GIAO DỊCH HỘI SỞ NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về Trung Tâm giao dịch Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm giao dịch Hội sở Ngânhàng TMCP Kỹ thương Việt Nam hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
Trung tâm giao dịch Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank chi nhánh Sở giao dịch) được thành lập vào năm 2007. Techcombank chi nhánh Sở giao dịch hiện nay có trụ sở đặt tại 191 Bà Triệu, Phường Lê Đại Hành,
Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội.
Ke từ khi thành lập đến nay, Techcombank chi nhánh Sở giao dịch đã không ngừng mở rộng mạng lưới khách hàng, thực hiện tốt các chỉ đạo và kế hoạch chung của hệ thống Techcombank Việt Nam. Chi nhánh đã liên tiếp nằm trong top dẫn đầu các chi nhánh đạt kết quả kinh doanh dẫn đầu trong toàn vùng, khu vực và toàn hệ thống.
Hiện nay, Techcombank chi nhánh Sở giao dịch vẫn không ngừng nỗ lực phát triển thế mạnh về mảng bán buôn với nhiều khách hàng truyền thống là công ty và doanh nghiệp. Bên cạnh đó, chi nhánh vẫn đang từng bước mở rộng và đa dạng các sản phẩm, nhằm phát triển hoạt động bán lẻ. Hơn 12 năm hình thành và phát triển, Techcombank chi nhánh Sở giao dịch đã đạt được nhiều thành tích vượt trội và liên tục trở thành một trong những chi nhánh đi đầu trong hệ thống Techcombank Việt Nam về mức độ hoàn thành các chỉ tiêu được giao. Bên cạnh việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Ban lãnh đạo hệ thống Techcombank Việt Nam, Techcombank chi nhánh Sở giao dịch cịn tự đề ra cho mình những kế hoạch cụ thể để vươn lên đứng đầu trong hệ thống. Đội ngũ nhân sự trẻ, nhiệt huyết, cùng với điều
kiện trụ sở nằm ở vị trí thuận lợi cùng với đội ngũ lãnh đạo tận tâm, đầy kinh nghiệm
giúp chi nhánh dễ dàng triển khai các chiến lược của mình. Chi nhánh đã liên tiếp đạt
được nhiều giải thưởng như: Chi nhánh xuất sắc nhất năm 2018, Chi nhánh thực hiện
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Trung tâm giao dịch Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
a. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Techcombank Sở giao dịch
Phòng Dịch vụ Khách hàng
Phòng ngân quỹ
Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân
Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp
Phòng dịch vụ khách hàng ưu tiên
Nhân viên hành chính và an ninh
Nguồn: Phịng Hành chính Techcombank Sở giao dịch
b. Chức năng nhiệm vụ của các phịng
Phịng Dịch vụ khách hàng
Phịng có các giao dịch viên và kế tốn. Phịng có nhiệm vụ ghi nhận, hạch tốn và chăm sóc các khách hàng tại quầy giao dịch, nghiệp vụ liên quan đến nhu cầu
Các cán bộ trong phịng thực hiện cơng việc tiếp quỹ, thu, chi tiền mặt bằng Việt Nam cũng như tiền ngoại tệ. Là nơi tiếp nhận các tài sản đảm bảo bằng nhóm tài sản nhóm 1 (sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi,...), điều chuyển luồng tiền trong nội bộ ngân
hàng.
Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp
- Đối tượng khách hàng: bao gồm các doanh nghiệp và cơng ty
- Phịng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp gồm Chuyên viên quan hệ khách hàng
doanh nghiệp; Chuyên viên Quản lý dịch vụ khách hàng doanh nghiệp và Chuyên viên quản lý tiền tệ & tài trợ thương mại. Phịng có trách nhiệm tìm kiếm, phát triển và chăm sóc các khách hàng. Từ đó, tiếp thị và thực hiện bán các sản phẩm của ngân hàng dành cho doanh nghiệp như: cho vay, tài trợ thương mại, phát hành trái phiếu,...Bên cạnh đó, phịng cịn thực hiện các chính sách và kế hoạch của Chi nhánh
về quản lý và là đầu mối tiếp nhận các nhu cầu phát sinh của doanh nghiệp, xây dựng
các mối quan hệ truyền thống và lâu dài với khách hàng.
Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân
- Đối tượng khách hàng: là tất cả các khách hàng cá nhân, các hộ kinh doanh cá thể.
- Các nhân viên trong phịng là các Chun viên khách hàng cá nhân có trách nhiệm tìm kiếm, tiếp cận và phát triển khách hàng là cá nhân. Là đầu mối để thực hiện tiếp thị và bán các sản phẩm của ngân hàng dành cho các cá nhân như: mở tài khoản thẻ, cho vay cá nhân, chuyển tiền cá nhân,...
Phòng dịch vụ khách hàng ưu tiên
- Đối tượng khách hàng: là tất cả các khách hàng cá nhân, doanh nghiệp có lượng
giao dịch lớn và truyền thống của ngân hàng.
- Phịng chịu trách nhiệm chính trong việc tiếp xúc và thực hiện bán các sản phẩm
dành cho nhóm khách hàng ưu tiên khi có phát sinh các nhu cầu. Nhóm khách hàng ưu tiên thường có các hạn mức cũng như chính sách bán hàng riêng nên đội ngũ nhân
viên làm việc tại phịng được u cầu có nhiều năm kinh nghiệm trở lên và quầy giao
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Tổng thu 24,85 29,34 43,00
dịch của nhóm khách hàng này cũng được chi nhánh sắp xếp khu vực với ưu tiên riêng hơn so với các khách hàng thông thường.
Nhân viên hành chính và tổ an ninh
Nhân viên hành chính có nhiệm vụ thực hiện quản lý bước đầu về nhân sự đó là tiếp nhận và bàn giao các nhân sự về các phịng thuộc chi nhánh. Bên cạnh đó, nhân viên hành chính cịn là người thực hiện các kế hoạch về xây dựng môi trường làm việc, các kế hoạch về việc tổ chức đào tạo nhân sự và là đầu mối quản lý thơng tin giúp liên kết các phịng tại chi nhánh.
Tổ an ninh gồm các nhân viên bảo vệ, an ninh tại quầy giao dịch và 2 phòng khách hàng cá nhân & doanh nghiệp. Các nhân viên an ninh có trách nhiệm giám sát,
bảo đảm bảo an ninh tại chi nhánh.
2.1.3 Ket quả tình hình kinh doanh tại Trung tâm giao dịch Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
a. Tình hình kinh doanh của Trung tâm giao dịch Hội sở Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
Techcombank chi nhánh Sở giao dịch dù được thành lập muộn hơn so với nhiều chi nhánh trong hệ thống Techcombank Việt Nam, tuy nhiên chi nhánh đã đạt được nhiều kết quả và thành tích kinh doanh vượt trội trong phạm vi vùng và trên toàn hệ thống Ngân hàng. Sau đây là bảng thống kê về thu nhập và chi phí mà chi nhánh đã đạt được trong giai đoạn 2016 - 2018:
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Techcombank Sở giao dịch