1.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại qua phân tích báo cáo
1.2.3. Hệ thống phương pháp phân tích BCTC
❖Phương pháp phân tích các tỷ số tài chính: Đây là cơng cụ hữu hiệu nhất khi phân tích BCTC. Quy trình phân tích tỷ số gồm 3 bước:
Bước 1: Thu thập các bản BCTC và tính tốn các chỉ số Bước 2: Tiến hành phân tích so sánh các tỷ số với nhau Bước 3: Diễn giải ý nghĩa của những tỷ số đó
Tài sản i
Tơng tài sản
Tỷ trọng tài sản là một yếu tố quan trong cần xem xét nhằm đánh giá về sự phù hợp
trong cơ cấu tài sản, đây còn là cơ sở để đánh giá khả năng sinh lời của ngân hàng.
rτ,, , , , . , Tổng tài sản có sinh lời
• Tỷ trọng tài sản có sinh lời = ----------—----------
Tổng tài sản
Chỉ tiêu tỷ trọng tài sản có sinh lời là chỉ tiêu mang tính tơng hợp phản ánh ngân hàng
❖ Phương pháp so sánh: là phương pháp được sử dụng phổ biến và thường được thực
hiện ở bước khởi đầu của việc phân tích.
- So sánh theo hàng ngang: là việc so sánh trên cùng một hàng của một BCTC hay cùng một chỉ tiêu hay giữa kỳ này với kỳ trước hoặc các kỳ trước đó cả về số tuyệt
đối và số tương đối;
- So sánh theo chiều dọc: là việc so sánh theo cột giữa chỉ tiêu này với chỉ tiêu khác
có liên quan. Để tạo điều kiện so sánh theo chiều dọc, trước hết phải tính được tỷ lệ % của các chỉ tiêu trên cùng một cột với chỉ tiêu được chọn làm cơ sở để so sánh. Việc so sánh theo chiều dọc đưa ra phép so sánh tương đối thay vì các lượng
tuyệt đối.
❖ Phương pháp phân tích nhân tố: Phương pháp phân tích nhân tố là phương pháp sử
dụng các nhân tố liên quan với nhau xác lập thành một cơng thức tốn học logic để
đánh giá sự tác động qua lại giữa các nhân tố
❖ Phương pháp phân tổ: là phương pháp căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó
để tiến hành phân chia chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thành nhiều chỉ tiêu chi tiết.
❖ Phương pháp phân tích Dupont: là phương pháp phân tích một tỉ lệ sơ cấp (phản ánh
hiện tượng) thành tỉ lệ thứ cấp (phản ánh các nhân tố ảnh hưởng). Theo chu trình này,
tỉ lệ sơ cấp được phân tích thành một chuỗi các tỉ lệ thứ cấp có nhân quả với nhau.
❖ Một số phương pháp khác được sử dụng trong phân tích BCTC: phương pháp
liên hệ
15
Thứ nhất, về phân tích quy mơ, cơ cấu tài sản
❖Phân tích biến động tài sản
rrʌ ,CIr-......_______4-À: _________________Tổng tài sản(t) - Tổng tài sản (t-1)
• Toc độ tăng trưởng tông tài sản =---------^^' τ ° T ---------------------------- Tổng tài sản (t-1)
Chỉ tiêu này nhằm đánh giá một cách tông thể biến động của tài sản qua các năm tài chính, phản ánh sự thay đơi về quy mô của ngân hàng. Tuy nhiên, sự tăng trưởng này
động này.
■ rí . .1'xi, i__1.1 ’_____. • tài sản i (t) - tài sản i (t-1)
• Tốc độ tăng trưởng khoản mục tài sản i=------' ,^ ' '------- tài sản i (t-1)
Chỉ tiêu này đánh giá sự biến động chi tiết của các khoản mục tài sản trên bảng cân đối nhằm giải thích cho sự biến động về tông tài sản và đánh giá sự phù hợp trong biến động của các khoản mục chi tiết.
❖Phân tích tỷ trọng tài sản
sử dụng bao nhiêu phần trăm giá trị trên tông tài sản để đầu tư vào các khoản mục sinh lời. Để đánh giá khoản mục này là hợp lý hay không cần phải xem xét chất lượng tài sản sinh lời cũng như tỷ trọng đầu tư vào các tài sản không sinh lời như tài sản cố
định có hợp lý hay khơng.
Thứ hai, về phân tích quy mơ, cơ cấu nguồn vốn
❖Phân tích biến động nguồn vốn
' iʌ , ,Ẵ λ Ẵ Tổng nguồn vốn (t) -Tổng nguồn vốn (t-1)
• Tốc độ tăng trưởng tơng nguồn vốn =---------------- -------7-—ị——T-------- Tổng nguồn vốn (t-1)
Chỉ số này phản ánh tốc độ tăng trường nguồn vốn của ngân hàng, đối ứng với sự tăng trưởng tông tài sản.
rτ,Λ ʌʌ,- , , 11 , λ Ẵ . nguồn vốn i (t) - nguồn vốn i (t-1)
• Tốc độ tăng trưởng khoản mục nguồn vốn i=------------ ; ; ^' ɪ ----------------
Tổng nợ đã sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý Tổng dư nợ có rủi ro (nhóm 2 đến nhóm 5) bình qn
Chỉ số này nhằm đánh giá biến động của các khoản mục nguồn vốn nhằm giải thích cho sự biến động của tổng nguồn vốn và đánh giá tính hợp lý của các biến động.
❖Phân tích tỷ trọng nguồn vốn
rτ,, , λ Λ , .ʌ Nguồn vốn huy động i
• Tỷ trọng nguồn vốn huy động = —~' _ _ C ' — Tổng nguồn vốn
Đánh giá tỷ trọng nguồn vốn giúp phân tích về sự phù hợp của cơ cấu nguồn tài trợ cũng như giúp đánh giá về tính chất đa dạng của nguồn vốn hay ngân hàng đang phụ thuộc vào một nguồn vốn nhất định. Trong đó, nguồn vốn quan trọng nhất đối với hoạt động ngân hàng đó là nguồn vốn tiền gửi của khách hàng. Ngân hàng đóng vai trị là một trung gian tín dụng, chính vì vậy, nguồn vốn huy động đóng vai trị quan trọng và thường chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn.
1.2.4.2. Phân tích chất lượng tài sản
Chất lượng tài sản bao gồm những chỉ tiêu phản ánh mức độ bền vũng về mặt tài chính, khả năng sinh lời, năng lực quản lý và phần lớn rủi ro của ngân hàng. Chất lượng tài sản sẽ quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Trong đó, hoạt động cho vay và đầu tư thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trên tổng tài sản. Chính vì vậy, chất
lượng các khoản cho vay và đầu tư sẽ quyết định đến chất lượng tài sản của ngân hàng, ngoài ra mặc dù tài sản cố định chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tài sản của ngân hàng nhưng là nhân tố không thể thiếu để đảm bảo chất lượng hoạt động của bất cứ ngân hàng nào.
Thứ nhất, về chất lượng tín dụng, vì tính chất quan trọng của danh mục tín
dụng, danh mục này cần phải được giám sát chặt chẽ bới nhà quản trị, nhà đầu tư và các cơ quan quản lý. Theo quy định của NHNN, các khoản cấp tín dụng được phân loại và trích lập dự phịng phụ thuộc vào mức độ rủi ro có thể xảy ra.
rτ,, ,ʌ Ẵ Nợ xấu
• Tỷ lệ nợ xâu= ;j ,---- ■ Tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ xấu phản ánh khả năng tổn thất một phần hoặc toàn bộ gốc và lãi của
các khoản cho vay của ngân hàng. Tỷ lệ này được kỳ vòng càng thấp càng tốt. Tỷ lệ ngân hàng áp dụng chính sách xố sổ các khoản tín dụng xấu hay thay đổi các tiêu chí phân loại các khoản cho vay khó đồi.
• Nhóm chỉ số phán ánh sự chuẩn bị nguồn lực để bù đắp rủi ro tín dụng
• Tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng/Tổng dư nợ bình qn
• Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng/Tổng dư nợ tín dụng
Thứ hai, về chất lượng các khoản đầu tư, hoạt động đầu tư chủ yếu của ngân
hàng là đầu tư vào giấy tờ có giá và đầu tư góp vốn liên doanh liên kết.
rτ,, Ẵ, ,ʌ , , Lợi tức đầu tư vào GTCG
• Tỷ suất đầu tư vào GTCG = ——„j ; .———— Tổng vốn đầu tư vào GTCG
Chỉ tiêu này nhằm đánh giá hiệu quả các khoản đầu tư vào giấy tờ có giá, khả năng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh đồng thời đánh giá mức độ tham giá trên thị trường tiền tệ nhằm tăng khả năng thanh khoản của ngân hàng.
rτ,, Ẵ, ,ʌ , , Ả ,.ʌ 1 , ,.ʌ , Ấ, Lợi tức từ đầu tư,góp vốn,mua cổ phần
• Tỷ suất đầu tư góp vốn, liên doanh, liên kết = T' ' ^ ; _____Z .,V..
Tổng vốn đầu tư,góp vốn,mua cổ phần Các tỷ suất này được kì vọng có giá trị cao. Do ngân hàng là một TCTD nên việc đầu tư vào lĩnh vực nào cũng đòi hỏi tỷ suất đầu tư tối thiểu phải đạt lớn hơn tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn tự có của ngân hàng.
, ,ʌ 4Λ , , Giá trị cịn lại của TSCĐ
• Tỷ lệ đầu tư vào TSCĐ=-------,---------------
Vốn tự có
Tỷ lệ này phản ánh tỷ lệ đầu tư vốn tự có vào TSCĐ phục vụ kinh doanh của ngân hàng. Theo quy định của NHNN thì TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi được mua, đầu tư vào TSCĐ không quá 5% VĐL và Quỹ dự trữ bổ sung VĐL đối với TCTD hoặc không quá 50% Vốn được cấp và Quỹ dự trữ bổ sung vốn được cấp đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
, „„ Giá trị cịn lại của TSCĐ
• Tình trạng TSCĐ = ^ j;"
■ b Nguyên giá của TSCĐ
Tỷ lệ này nhằm đánh giá mức độ, tình trạng của TSCĐ. Tỷ lệ này ở mức ≥ 50% cho thấy tìnhtrangj TSCĐ cịn mới. Tuy nhiên, mức đánh g ía trên cịn phụ thuộc
vào chính sách trích khấu hao của từng ngân hàng. Do vậy, với tỷ lệ trên chỉ áp dụng
Thứ ba, phân tích khả năng sinh lời
,∙, , - . , ∙ .1 , ʌ Tài sản có sinh lời
• Khả năng đem lại thu nhập = —-J77-7——
Tổng tài sản có
Tỷ số này có ý nghĩa nói lên tỷ trọng bao nhiêu đồng tài sản được sử dụng để đầu tư vào các tài sản có khả năng sinh lời.
1.2.4.3. Phân tích khả năng sinh lời
Sinh lời mà một mục tiêu hoạt động của bất kỳ một ngân hàng nào, chính vì vậy, phân tích khả năng sinh lời đóng vai trị quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả
hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Phân tích khả năng sinh lời nhằm đánh giá khả
năng sử dụng các nguồn lực của ngân hàng để tạo ra doanh thu và lợi nhuận cũng như
đánh giá việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực này (tiết kiệm chi phí). Ngồi ra, phân tích khả năng sinh lời cũng giúp đánh giá cơ cấu thu nhập và chi phí của ngân hàng nhằm đưa ra nhận định về tính bền vững và ổn định về lợi nhuận của ngân hàng.
Thứ nhất, phân tích quy mơ, xu hướng thu nhập và chi phí:
rτ,A iʌ ,1 1 ʌ Thu nhập t- Thu nhập t-1
• Toc độ tăng thu nhập =-----------⅛——7----------
■° ∙r Thu nhập t-1
rτ,A iʌ ,- 1 . 1 , Chi phí t- Chi phí t-1 • TOc độ tăng chi phí =--------——7-—- - - -
t Chi phí t-1
rτ,, , ,, , , , ,, ,ʌ Giá trị khoản thu nhậpi
• Tỷ trọng từng khoản thu nhập =--------r7-7-^j v & & t — Tổng thu nhập
rτ,, , ,, , , , , . , , Giá trị khoản chi phí i
• Tỷ trọng từng khoản chi phí =----------'-------------- Tổng chi phí
• Phân tích thu nhập lãi
• Thu nhập lãi thuần/Tổng thu nhập lãi
• Thu nhập lãi thuần/Tài sản có bình qn
• Thu nhập lãi thuần/Tài sản có sinh lời bình quân
Những chỉ sO đánh giá về thu nhập lãi nhằm chỉ ra có bao nhiêu phần trăm thu nhập trên một đồng thu nhập lãi, tỷ suất lợi nhuận trên tài sản sinh lời và hiệu quả sử dụng tài sản để tạo ra lợi nhuận của ngân hàng.
• Mức độ sinh lời của hoạt động tín dụng = ——-,Thl‘ "h∖p lu' ɪaɪ _ — ’ ’ Tổng dư nợ tín dụng bình quân
Tỷ sO này cao so với trung bình ngành hoặc các ngân hàng đồng đẳng, có thể cho thấy ngân hàng đang đầu tư vào danh mục cho vay có nhiều rủi ro. Tỷ sO này
19
chưa thể nói lên chất lượng các khoản tín dụng vì nó khơng xem xét đến tổn thất từ hoạt động này.
• Chênh lệch lãi suất: được tính bằng hiệu của
o Lãi suất đầu ra bình qn = Thu nhập lãi/Tài sản có sinh lời bình qn o Lãi suất đầu vào bình qn = Chi phí lãi/Nguồn vốn chịu lãi bình qn Chênh lệch lãi suất càng cao đồng nghĩa với việc ngân hàng tạo ra nhiều lợi nhuận hơn trên cùng một giá trị tín dụng. Tỷ số này cho thấy chất lượng điều hành chính sách lãi suất của ngân hàng để tạo ra nguồn thu từ lãi có hiệu quả.
❖ Phân tích thu nhập khác
❖ Thu nhập ngồi lãi/ Tài sản có bình qn
Von cổ phần
Địn bẩy tài chính là một cơng cụ hữu hiệu trong việc khuyếch đại lợi nhuận hoạt động, điều này đóng vai trị vô cùng quan trọng trong hoạt động ngân hàng khi với vai trị một trung gian tín dụng.
Thứ tư, phân tích khả năng kiểm sốt chi phí, hiệu quả quản lý chi phí
Chi phí trả lãi Nguồn vốn huy động bình qn
_ Chi phí trả lãi Tổng nguồn vốn bình quân
Chi phí huy động vốn trên vốn huy động = Chi phí huy động vốn trên tổng nguồn vốn
• Chi phí huy động vốn trên TSC sinh lời =
r J-O Tổng TSC sinh lời bình qn
Chi phí trả lãi
• Chi phí phi lãi = -——-—-—
Thu nhập rịng từ lãi+ thu nhập phi lãi
Tỷ số này là thước đo toàn diện đánh giá mức độ hiệu quả quản lý chi phí phi lãi. Tỷ số này có giá trị càng nhỏ càng hiệu quả.
Tỷ số này cho biết ngân hàng thu được bao nhiêu lợi nhuận trước thuế trên một đồng thu nhập. Tỷ số này được kỳ vọng ở mức cao, điều này thể hiẹn ngân hàng có khả năng kiểm sốt chặt chẽ chi phí giúp tăng lợi nhuận và ngược lại.
Thứ năm, lợi nhuận ròng trên VCSH (ROE)
Lợi nhuận sau thuế ROE =
Tổng vốn chủ sở hữu bình quân
Tỷ suất này cho biết lợi nhuận thuần trên một đồng vốn đầu tư vào ngân hàng.
Đây là con số mang tính chất tổng hợp cao nhất về khả năng sinh lời của ngân hàng. Nó có ảnh hưởng quan trọng đến nhà đầu tư trong việc quyết định đầu tư vào ngân hàng hay không? Nhà đầu tư muốn biết, họ sẽ thu được bao nhiêu lợi nhuận khi đầu tư vào ngân hàng.
Áp dụng phương pháp phân tich Dupont, chỉ số ROE có thể được phân tích thành các cấu phần như sau:
RQE _ LNST LVTT Tổng thu nhập Tài sản có sinh lời BQ Tổng tài sản BQ
LVTT Tổng thu nhập Tài sản có sinh lời BQ Tổng tài sản BQ VCSH BQ
1.2.4.4. Phân tích thanh khoản
Rủi ro thanh khoản là tình huống mà ngân hàng khơng đủ khả năng thanh toán
để đáp ứng các nghĩa vụ đến hạn của nó. Như vậy, rủi ro thanh khoản mang các nội dung: (i) thiếu tiền để đáp ứng nhu cầu chi trả cho người gửi tiền, thanh toán các khoản nợ đến hạn,... ; (ii) sự thiếu hụt ngân quỹ để đáp ứng nhu cầu của các bên đối tác, dẫn đến tổn thất cho ngân hàng như giảm thu nhập, mất uy tín.; (iii) khơng có khả năng tìm kiếm nguồn tiền để đáp ứng nhu cầu chi trả của ngân hàng.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản bao gồm: sự mất cân xứng về kỳ hạn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn của ngân hàng, dẫn đến sự khác biệt về