Tổng tài sản theo Basel III

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về đòn bẩy tài chính trong hệ thống NHTM việt nam trong giai đoạn 2009 2015 khoá luận tốt nghiệp 332 (Trang 37)

Ngn: BCBS, 2014 Có thể thấy, các quy định về địn bẩy tài chính đã có những bước phát triển rõ rệt

từ việc chưa có những quy định cụ thể về tỷ lệ địn bẩy tài chính trong Basel I đến việc ban hành quy định địn bẩy tài chính như một cơng cụ phịng ngừa rủi ro trong hệ thống NHTM tại Basel III. Quá trình biến đổi này, được phát triển cùng với sự biến động của thị trường ngân hàng thế giới, nhằm thích ứng với sự mở rộng và ngày càng phức tạp trong hoạt động của các NHTM. Do vậy, các quy định về địn bẩy tài chính trong Basel III được đánh giá là cần thiết và bước đầu đã phát huy hiệu quả tại một số nước phát triển trên thế giới.

1991 1995 1999 2005 2007 2009 2013 2014 NHTMNN 4 4 5 5 5 5 5 5 NHTMCP 4 48 48 37 37 37 33 33 NHNNg 0 0 0 0 0 5 5 5 NH liên doanh 1 4 4 4 5 5 4 4 KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Đề tài đã nghiên cứu các vấn đề lý luận, chỉ ra các đặc điểm khác biệt về một cơ cấu vốn an toàn trong hệ thống ngân hàng, những đặc trưng của cơ cấu vốn trong ngân hàng và sự khác biệt với các doanh nghiệp kinh doanh thơng thường, vai trị của các chỉ tiêu đó có tác động tới sự an tồn hệ thống ngân hàng như thế nào. Căn cứ vào các nghiên cứu trên thế giới liên quan đến vấn đề đòn bẩy tài chính trong ngân hàng thương mại nhóm nghiên cứu đã đưa ra cái nhìn khái về mơ hình phân tích tác động của các nhân tố vĩ mơ tới tỷ lệ địn bẩy tài chính trong hệ thống ngân hàng thương mại và mức độ an toàn cần thiết cho hệ thống ngân hàng thương mại. Bên cạnh đó chương I đã phân tích những rủi ro cho các ngân hàng thương mại nói riêng và mức độ an toản tới tồn hệ thống nói chung khi sử dụng một tỷ lệ địn bẩy quá cao và trái lại là không hiệu quả khi sử dụng tỷ lệ này ở mức quá thấp. Do vậy, các ngân hàng cần quan tâm, nghiên cứu và cân nhắc cụ thể khi đưa ra và áp dụng một tỷ lệ địn bẩy sao cho hợp lý, vừa có thể đảm bảo an tồn mà vẫn có thể tận dụng tối đa nguồn lực đem lại nguồn lợi nhuận tích cực cho các chủ sở hữu. Kết thúc chương I, luận văn đưa ra kinh nghiệm của các ngân hàng trên thế giới trong quá trình giảm nợ thời kì trong và sau khủng hoảng tài chính thế giới 2007-2008.

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

3.1. Khái quát hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 3.1.1. Số lượng các ngân hàng thương mại

Trong thập kỷ qua, cùng với quá trình đổi mới và hội nhập, hệ thống ngân hàng đã có nhiều thay đổi quan trọng. Sự xuất hiện của các ngân hàng 100% vốn nước ngoài và việc loại bỏ dần các hạn chế đối với hoạt động của chi nhánh ngân hàng đã khiến mức độ cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, buộc các ngân hàng Việt Nam phải tái cấu trúc để tiếp tục phát triển. 5 NHTM Nhà nước đã thực hiện cổ phần hóa và chính thức hoạt động theo mơ hình đa sở hữu. Các NHTM cổ phần một mặt đang cấu trúc lại, có sự tham gia của các nhà đầu tư chiến lược nước ngồi cùng lộ trình tăng vốn điều lệ lên mức tối thiểu là 3,000 tỉ VND (Theo nghị định số 141/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định về mức vốn pháp định đối với các tổ chức tín dụng tại Việt Nam). Tất cả các động thái này nhằm hướng tới sự phát triển bền vững trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đến hết năm 2014, số lượng NHTM Việt Nam đã tăng lên đến 38 ngân hàng gấp 6 lần con số vào năm 1990, trong đó có 5 NHTM cổ phần nhà nước, 33 NHTM cổ phần khác.

Nguồn: Website ngân hàng nhà nước

Điều này cho thấy số lượng các NHTM Việt Nam đã tăng trưởng mạnh mẽ, tuy nhiên xét về quy mô VCSH hay quy mơ tổng tài sản thì các NHTM Việt Nam vẫn cịn ở vị trí tương đối thấp so với các nước trong khu vực.

3.1.2. Vốn chủ sở hữu

Theo nghị định 141/2006 NĐ-TP của chính phủ quy định về mức vốn pháp định đối với các tổ chức tín dụng tại Việt Nam thì đến hết năm 2010, tất cả các ngân hàng thương mại phải đạt mức vốn pháp định là 3000 tỉ đồng. Điều này khiến cho các ngân hàng thương mại trong các năm gần đây đã phải tăng vốn một cách ồ ạt. Thống kế đến cuối năm 2014, tổng vốn điều lệ của các tổ chức tín dụng đạt hơn 428,7 nghìn tỷ đồng, tăng 2.21% so với cuối 2013. Trong đó nhóm các ngân hàng thương mại Nhà nước có vốn điều lệ 130,634 tỷ đồng, ngân hàng TMCP là 190,314 tỷ đồng, tổng cộng chiếm

75% vốn của toàn hệ thống. Cùng đà gia tăng của vốn điều lệ, tốc độ tăng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng qua các năm cũng tăng đáng kể.

Qua khảo sát 25 NHTM Việt Nam, VCSH bình quân đã tăng từ 5977 tỷ đồng vào năm 2009 lên 17562 tỷ đồng năm 2015. Như vậy bình quân vốn của các ngân hàng đã tăng gấp 3 lần so với năm 2009, cá biệt có các ngân hàng tăng trưởng vốn cao và luôn giữ mức vốn đứng đầu hệ thống ngân hàng như Vietinbank, Vietcombank, BIDV.

Biều đồ 3.1: Mức gia tăng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mạitừ 2009 đến 2015 từ 2009 đến 2015

(Đơn vị: tỷ đồng)

Nguồn: Đề tài tự thống kê từ 25 NHTM

Vốn điều lệ và vốn tự có phản ánh thực lực cụ thể nhất của các ngân hàng thương mại, cũng là tấm đệm cuối cùng trước rủi ro và bảo vệ người gửi tiền, đồng thời là một yêu cầu trực tiếp để mở rộng và phát triển các hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, trong năm 2014, tổng quy mô vốn tự có tồn hệ thống chỉ tăng 4,36%, đạt 496.573 tỷ đồng; tổng quy mô vốn điều lệ chỉ tăng 3,29%, đạt 435.649 tỷ đồng. Những tỷ lệ tăng trưởng này được đánh giá là thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây. Tốc độ tăng trưởng thấp nói trên một phần phản ánh khó khăn trong hoạt động của các NHTM, cũng như phản ánh nhất định sự thiếu hấp dẫn trong thu hút các nguồn vốn đầu tư. Số liệu thống kế năm 2015 cho thấy, việc áp dụng thơng tư 36/2014/TT—NHNN đã có những tác động tức thời đến quy mơ vốn tự có của các ngân hàng. Vốn tự có tăng do thơng tư 36 cho phép tính dự phịng chung cho rủi ro tín dụng vào vốn cấp 2. Dự phịng chung được trích theo quy định bằng 0,75% dự nợ nhóm 1-4, tương dương 0,7% tổng dư nợ (VCBS, 2015). Theo đó, quy mơ của phần bổ sung này khá lớn giúp tổng vốn tự có của tồn hệ thống tăng tới 7,02% dù VCSH chỉ tăng nhẹ 0,73% so với thời điểm trước khi áp dụng thông tư 36.

mã CP 2008 2009 20 LO 2011 2012 2013 201 CTG 15.70 10.23 22.33 26.74 19.81 13.21 10.47 BID 19.38 21.04 19.68 13.20 12.83 13.37 15.15 VCB 17.75 25.71 22.87 17.00 12.53 10.38 10.71 MBB 17.80 19.35 21.71 22.96 20.49 16.25 15.62 STB 12.64 18.25 15.24 14.47 7.10 14.49 12.56 ACB 31.53 24.63 21.74 27.49 6.38 6.58 7. 64 SHB 8.76 13.60 14.98 15.02 22.00 8.56 59 7. HB 7.43 8.65 13.51 20.39 13.32 4.32 0. 39 Ngành 16.37 17.68 19.01 19.66 14.31 10.90 10.02 3.1.3. Tổng tài sản

Cùng với đà tăng vốn chủ sở hữu thì quy mơ tổng tài sản của các NHTM Việt Nam cũng tăng đáng kể. Giai đoạn từ 2007 đến 2010, tổng tài sản của hệ thống ngân hàng đã đạt mức tăng trưởng lớn nhất trong lịch sử, từ 1.097 nghìn tỷ VND (tương đương 52.4 tỷ USD) lên 2.690 nghìn tỷ VND (tương đương 128.7 tỷ USD) theo số liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). Theo báo cáo của NHNN cuối năm 2014, tổng tài sản của hệ thống ngân hàng tính tới thời điểm cuối năm 2014 đạt 6514,9 nghìn tỷ đồng, tăng 12,2% so với năm 2013 và tăng gần 60% so với tổng tài sản của các tổ chức tín dụng vào cuối năm 2009. Tính đến tháng 6/2015, tổng tài sản của tồn hệ thống đạt trên 6620,9 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng tổng tài sản giảm dần, khi tốc độ này đạt đỉnh 40% vào năm 2010, giảm mạnh về ngưỡng 10% vào năm 2011, sau đó tiếp tục giảm cịn 3.74% vào năm 2014. Ngun nhân chính của xu hướng tăng tổng tài sản của các NHTM trong giai đoạn này là xu hướng tái cấu trúc, tái cơ cấu của các NHTM .Các NHTM thực hiện đồng bộ đề án: “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” của Thủ tướng chính phủ, kết quả là một loạt các ngân hàng chủ động sáp nhập với nhau để tăng quy mô tổng tài sản và nguồn vốn cũng như vị thế trên thị trường.

Biều đồ 3.2: Mức gia tăng tổng tài sản của các ngân hàng thương mạitừ năm 2009 đến 2015 từ năm 2009 đến 2015

(Đơn vị: tỷ đồng)

Nguồn: Nhóm nghiên cứu thống kê từ 25 NHTM

Có thể thấy tốc độ tăng quy mô tổng tài sản của các NHTM Việt Nam là rất lớn tuy nhiên xét về từng ngân hàng thì có sự chênh lệch khá lớn giữa các NHTM lớn và các NHTM nhỏ. Trong 25 NHTM được khảo sát thì tổng tài sản của 10 NHTM có tổng tài sản lớn nhất chiếm 72% và 15 NHTM còn lại chiếm 28% trong tổng tài sản của 25 ngân hàng. Độ lệch chuẩn tổng tài sản của các ngân hàng này khá lớn, và giá trị trung bình lớn hơn rất nhiều so với trung vị, điều này cho thấy hệ thống ngân hàng đang phân phối lệch về phía các ngân hàng nhỏ.

3.1.4. Lợi nhuận

Thời kì đầu năm 2009, thị trường tài chính thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn vơ cùng khó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu. Tuy nhiên, các NHTM Việt Nam vẫn duy trì được mức tăng trưởng lợi nhuận tốt với trung bình tăng trưởng lợi nhuận của 8 NHTM hàng đầu đạt 59% năm 2009 và 31% trong năm 2010. Lợi nhuận ngành tăng trưởng tốt đến cuối năm 2011. Từ năm 2012, lợi nhuận của các NHTM có xu hướng đi xuống. Điều này phán ánh đúng thực trạng ngành ngân hàng năm 2012 với tăng trưởng tín dụng thấp, nguyên nhân là do cầu của nền kinh tế suy yếu, khả năng tiêu thụ sản phẩm khó khăn, nên nhiều doanh nghiệp khơng đủ điều kiện vay vốn. Năm 2012, NHNN cũng nỗ lực giải quyết vấn đề thanh khoản của các NHTM nhỏ, từ đó hạn chế sự phụ thuộc của các ngân hàng này vào nguồn vốn trên thị trường liên ngân hàng. Kéo theo đó nguồn thu nhập từ lãi của các ngân hàng giảm bớt, đặc biệt là lãi từ hoạt động liên ngân hàng.

Nhìn chung, mức lợi suất ROE tồn ngành vẫn ở mức rất cao, trung bình ngành ở mức trên 10%, trong cả điều kiện xấu của nền kinh tế và vẫn cao hơn các ngành khác.

Năm 2015, lợi nhuận ngành ngân hàng chứng kiến sự phân hóa mạnh. Nhiều ngân hàng có mức lợi nhuận giảm mạnh do áp lực trích lập dự phịng tăng cao do ảnh hưởng từ thông tư 36/2014/TT- NHNN và hoạt động bán nợ cho VAMC tăng đột biến, biên lãi thuần NIM giảm khi đáp ứng các mức trần về tỷ lệ cho vay/ huy động và tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn. Ở chiều ngược lại, các NHTM tích cực tái cấu trúc và quản lý chặt chẽ chất lượng tài sản vẫn đạt được mức lơi nhuận khả quan.

3.1.5. Huy động vốn

Tăng trưởng huy động vốn của các NHTM ln được duy trì ở mức ổn định bình quân trên 20%, ngay cả trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2007 - 2009. Trong giai đoạn này, do ảnh hưởng của bối cảnh kinh tế khó khăn, nguồn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh giảm, thì nguồn tiền gửi từ khu vực dân cư vẫn duy trì ở mức ổn định. Điều này minh chứng cho niềm tin của công chúng vào hệ thống ngân hàng. Trong những năm sau khủng hoảng, mặc dù các ngân hàng vẫn cố gắng duy trì mức lãi suất huy động rất cao, mức huy động vốn vẫn sụt giảm nhanh sau đó và chỉ có dấu hiệu tăng trở lại khi q trình tái cấu trúc tồn hệ thống năm 2012 bắt đầu phát huy tác dụng. Số liệu thống kê năm 2014, tổng vốn huy động của nền kinh tế tăng 17% so với năm 2013. Cuối năm 2015, tổng vốn huy động tăng 13,49% so với năm 2014.

Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ cho vay/ huy động vốn của các ngân hàng cuối năm 2014

Nguồn: Đề tài tự thống kê từ báo cáo tài chính các ngân hàng

Chỉ tiêu khác để đánh giá sự an toàn của ngân hàng cũng như hiệu quả trong hoạt động tín dụng là tỷ lệ tín dụng cho vay/ vốn huy động. Theo số liệu thống kê vào cuối năm 2014, Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động của các NHTM tiếp tục giảm xuống theo xu hướng những năm gần đây, còn 83,67%. Điều này phù hợp với hoàn cảnh hiện nay các ngân hàng đều đang bí đầu ra cho tín dụng và tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn vẫn duy trì ở mức thấp 20,15%.

Tuy nhiên, một số ngân hàng lại vẫn có tỷ lệ cho vay/huy động khá cao bằng hoặc vượt 100% như BIDV (102%), Vietinbank (100%) và Eximbank (104%) theo số liệu cuối năm 2014. Ở thời điểm cuối năm 2014, thanh khoản của hệ thống ngân hàng dồi dào do đó tỷ lệ cho vay/huy động vượt 100% khơng q lo ngại nhưng việc tiếp tục duy trì tỷ lệ này đã được dự báo sẽ có thể gây nên rủi ro thanh khoản cho nhiều NHTM, bởi hoạt động cho vay trung và dài hạn của các ngân hàng trong nước thường được hỗ trợ từ nguồn vốn huy động ngắn hạn. Đến hết quý 2 năm 2015, tăng trưởng huy động chững lại và thấp hơn mức tăng của tín dụng khiến áp lực thanh khoản bắt đầu xuất hiện. Nguyên nhân của việc tăng trưởng huy động chững lại là do lãi suất tiền gửi ở mức thấp so với các kênh sinh lời khác trong khi nhu cầu chi tiêu, đầu tư tăng lên trong thời kì kinh tế đã phục hồi, làm giảm động lực gửi tiền của người dân và các tổ chức kinh tế.

3.2. Một số chỉ tiêu an toàn vốn trong hệ thống ngân hàng thương mại

An toàn vốn trong hệ thống NHTM là vấn đề được quan tâm rất lớn trong công tác quản trị ngân hàng, đặc biệt là khi các lỗ hổng về an toàn vốn được bộc lộ sau các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Vào cuối những năm 1980, các cơ quan quản lý trên thế giới bắt đầu áp đặt các yêu cầu vốn tối thiểu chính thức. Hiệp ước Basel I phân loại tài sản vào năm nhóm rủi ro, và đặt ra yêu cầu bắt buộc về vốn tối thiểu cho mỗi loại rủi ro, điều này đã hạn chế địn bẩy kế tốn của các ngân hàng thương mại. Theo khuyến nghị của Basel I, các ngân hàng cần duy trì vốn tương đương 8% so với tài sản, có nghĩa là giới hạn địn bẩy kế tốn ở mức 1/0,08 hoặc 12,5 lần.

Về cơ bản, Basel I đã giúp cải thiện công tác quản trị rủi ro của ngân hàng, tuy nhiên các yêu cầu của Basel I có một số hạn chế nhất định đó là khơng đặt yêu cầu vốn tối thiểu đối với các rủi ro ngoại bảng, đồng thời yêu cầu vốn tối thiểu cũng chưa dựa trên đánh giá rủi ro của từng ngân hàng. Chính vì vậy, các u cầu về an tồn vốn của Hiệp ước Basel I dần được thay thế bởi Hiệp ước Basel II vào đầu những năm 2000. Để khắc phục những nhược điểm của Basel I, Basel II cố gắng hạn chế đòn bẩy kinh tế hơn là địn bẩy kế tốn của ngân hàng. Theo đó các ngân hàng phải tự đánh giá được mức độ rủi ro và duy trì lượng vốn tương ứng với rủi ro. Về mặt lý thuyết, điều này là

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về đòn bẩy tài chính trong hệ thống NHTM việt nam trong giai đoạn 2009 2015 khoá luận tốt nghiệp 332 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w