Mức gia tăng vốn chủ sở hữu củacác ngân hàng thương mại

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về đòn bẩy tài chính trong hệ thống NHTM việt nam trong giai đoạn 2009 2015 khoá luận tốt nghiệp 332 (Trang 41 - 42)

từ 2009 đến 2015

(Đơn vị: tỷ đồng)

Nguồn: Đề tài tự thống kê từ 25 NHTM

Vốn điều lệ và vốn tự có phản ánh thực lực cụ thể nhất của các ngân hàng thương mại, cũng là tấm đệm cuối cùng trước rủi ro và bảo vệ người gửi tiền, đồng thời là một yêu cầu trực tiếp để mở rộng và phát triển các hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, trong năm 2014, tổng quy mơ vốn tự có tồn hệ thống chỉ tăng 4,36%, đạt 496.573 tỷ đồng; tổng quy mô vốn điều lệ chỉ tăng 3,29%, đạt 435.649 tỷ đồng. Những tỷ lệ tăng trưởng này được đánh giá là thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây. Tốc độ tăng trưởng thấp nói trên một phần phản ánh khó khăn trong hoạt động của các NHTM, cũng như phản ánh nhất định sự thiếu hấp dẫn trong thu hút các nguồn vốn đầu tư. Số liệu thống kế năm 2015 cho thấy, việc áp dụng thơng tư 36/2014/TT—NHNN đã có những tác động tức thời đến quy mơ vốn tự có của các ngân hàng. Vốn tự có tăng do thơng tư 36 cho phép tính dự phịng chung cho rủi ro tín dụng vào vốn cấp 2. Dự phịng chung được trích theo quy định bằng 0,75% dự nợ nhóm 1-4, tương dương 0,7% tổng dư nợ (VCBS, 2015). Theo đó, quy mơ của phần bổ sung này khá lớn giúp tổng vốn tự có của tồn hệ thống tăng tới 7,02% dù VCSH chỉ tăng nhẹ 0,73% so với thời điểm trước khi áp dụng thông tư 36.

mã CP 2008 2009 20 LO 2011 2012 2013 201 CTG 15.70 10.23 22.33 26.74 19.81 13.21 10.47 BID 19.38 21.04 19.68 13.20 12.83 13.37 15.15 VCB 17.75 25.71 22.87 17.00 12.53 10.38 10.71 MBB 17.80 19.35 21.71 22.96 20.49 16.25 15.62 STB 12.64 18.25 15.24 14.47 7.10 14.49 12.56 ACB 31.53 24.63 21.74 27.49 6.38 6.58 7. 64 SHB 8.76 13.60 14.98 15.02 22.00 8.56 59 7. HB 7.43 8.65 13.51 20.39 13.32 4.32 0. 39 Ngành 16.37 17.68 19.01 19.66 14.31 10.90 10.02 3.1.3. Tổng tài sản

Cùng với đà tăng vốn chủ sở hữu thì quy mơ tổng tài sản của các NHTM Việt Nam cũng tăng đáng kể. Giai đoạn từ 2007 đến 2010, tổng tài sản của hệ thống ngân hàng đã đạt mức tăng trưởng lớn nhất trong lịch sử, từ 1.097 nghìn tỷ VND (tương đương 52.4 tỷ USD) lên 2.690 nghìn tỷ VND (tương đương 128.7 tỷ USD) theo số liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). Theo báo cáo của NHNN cuối năm 2014, tổng tài sản của hệ thống ngân hàng tính tới thời điểm cuối năm 2014 đạt 6514,9 nghìn tỷ đồng, tăng 12,2% so với năm 2013 và tăng gần 60% so với tổng tài sản của các tổ chức tín dụng vào cuối năm 2009. Tính đến tháng 6/2015, tổng tài sản của tồn hệ thống đạt trên 6620,9 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng tổng tài sản giảm dần, khi tốc độ này đạt đỉnh 40% vào năm 2010, giảm mạnh về ngưỡng 10% vào năm 2011, sau đó tiếp tục giảm cịn 3.74% vào năm 2014. Ngun nhân chính của xu hướng tăng tổng tài sản của các NHTM trong giai đoạn này là xu hướng tái cấu trúc, tái cơ cấu của các NHTM .Các NHTM thực hiện đồng bộ đề án: “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” của Thủ tướng chính phủ, kết quả là một loạt các ngân hàng chủ động sáp nhập với nhau để tăng quy mô tổng tài sản và nguồn vốn cũng như vị thế trên thị trường.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về đòn bẩy tài chính trong hệ thống NHTM việt nam trong giai đoạn 2009 2015 khoá luận tốt nghiệp 332 (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w