Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay tiêu dùng tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đô thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 301 (Trang 82)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

1.2 .MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Ngân hàng nhà nước Việt Nam là cơ quan đại diện cho Chính phủ trong lĩnh vực ngân hàng, ban hành và thực thi chính sách tiền tệ trong nền kinh tế, trực tiếp chỉ đạo, giám sát mọi hoạt động của tồn ngành ngân hàng theo luật định. Do đó NHNN đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng.

Thứ nhất, hồn thiện các văn bản quy chế về hoạt động CVTD và các quy định có

liên quan. Bên cạnh đó, NHNN cần nghiên cứu kỹ tình hình thị trường và đưa ra những dự báo chính xác về xu hướng của nền kinh tế và hoạt động tín dụng của NHTM Từ đó

kiện học hỏi kinh nghiệm cũng như tìm kiếm các mối quan hệ hợp tác giữa các ngân hàng trong và ngoài nước.

Thứ ba, nâng cao hoạt động của trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) cập nhật các

khách hàng vay vốn thường xuyên, bắt buộc các TCTD phải báo cáo về khách hàng của

mình, thành lập các Cơng ty đánh giá tín dụng.

Trung tâm CIC cho phép khai thác lịch sử tín dụng của khách hàng nói chung và khách hàng cá nhân nói riêng. Để CIC thực sự là trung tâm cung cấp những thông tin đầy đủ nhất về tình hình tín dụng của khách hàng, NHNN nên quy định bắt buộc các ngân hàng thực hiện chế độ báo cáo chính xác và thường xuyên hơn nữa, đồng thời xây dựng ban đánh giá xếp loại chất lượng tín dụng của khách hàng có dư nợ.

Hệ thống cơ sở dữ liệu này thiết lập trong mạng lưới các tổ chức tín dụng, NHNN chỉ giữ vai trị điều tiết chung chứ khơng phải là người đứng ra thu thập và quản lý các thơng tin tín dụng của các khách hàng. Các TCTD tiếp thực hiện các nghiệp vụ tín dụng

nên họ có đầy đủ thơng tin về khách hàng và cần liên kết, trao đổi thông tin lẫn nhau để các bên cùng có lợi. Trong đó cần chú ý đến một số điểm sau:

- Cần có quy định về cách tính lãi suất trong cho vay tiêu dùng và yêu cầu ngân hàng phải minh bạch các thơng tin về việc cho vay và tính lãi với khách hàng để đảm

bảo tính cơng bằng trong giao dịch.

- Cần tạo nền tảng cho việc thiết lập cơ chế kiểm sốt và bảo mật thơng tin tín dụng

của các khách hàng cá nhân. Việc thiết lập một cơ chế như vậy khơng chỉ có ý nghĩa

trong hoạt động cho vay tiêu dùng mà cịn có thể sử dụng lâu dài khi xuất hiện

các loại

hình tín dụng mới.

Bên cạnh CIC, nghiên cứu tổ chức trung tâm cho phép các TCTD có thể khai thác thơng tin về tài khoản và giao dịch tài khoản của khách hàng tại tất cả các TCTD. Ngân hàng Nhà nước cho phép cho phép các TCTD có quyền khấu trừ tài khoản của khách hàng tại bất kỳ TCTD nào để thanh tốn nợ vay đến hạn mà khơng trả được.

tục và sự tính thống nhất trong quy định. Hoạt động CVTD tại Việt Nam chưa có Luật riêng nào điều chỉnh mà thường dựa theo Luật chung do vậy nhiều khi gây khó khăn cho NH trong việc đưa ra các quyết định về cho vay, thực thi và giải quyết tranh chấp. Chính vì thế, cần soạn thảo Luật tín dụng tiêu dùng, để tạo nền tảng pháp lý vững chắc cho hoạt động CVTD mở rộng và phát triển. Muốn vậy, trước hết Nhà nước cần tham khảo Luật về cho vay tiêu dùng tại các nước mà nền công nghiệp ngân hàng rất phát triển như Hoa Kỳ và các nước Tây Âu.. .Tuy nhiên, cần chú ý đến yếu tố phù hợp về Luật khi áp dụng tại Việt Nam, đồng thời học hỏi, rút kinh nghiệm mà các quốc gia này gặp phải.

Để nâng cao hiệu quả vốn vay và hạn chế rủi ro cho các ngân hàng TMCP nói chung và BIDV nói riêng, Chính phủ cần tạo điều kiện để cán bộ cơng nhân viên nói riêng và người dân nói chung có thể vay được vốn nhiều hơn bằng việc cải cách thủ tục hành chính như quyền sử dụng đất, quyền sở hữu bất động sản và đăng ký giao dịch bảo

đảm., ví dụ như đẩy nhanh tiến độ cấp sổ đỏ.

Thứ hai, ổn định và tăng trưởng môi trường kinh tế, tăng cường các hoạt động

đầu

tư đặc biệt là thu hút đầu tư nước ngoài, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng

tăng tỷ trọng dịch vụ và công nghiệp giảm tỷ trọng nơng nghiệp trong GDP; thực hiện các biện pháp bình ổn giá cả; duy trì tỷ lệ lạm phát nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển;

chuyển dịch cơ cấu lao động một cách hợp lý, giảm tỷ lệ thất nghiệp; nâng cao đời sống

dân cư.. .Việc ổn định môi trường Kinh tế - chính trị - xã hội sẽ tạo điều kiện cho quá trình phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập và mức sống cho dân cư, nâng cao khả năng tích luỹ và cầu về tiêu dùng của dân chúng, đồng thời cũng thúc đẩy việc sản xuất, cung

ứng sản phẩm dịch vụ ra thị trường.

KẾT LUẬN

Mức sống và thu nhập của người dân hiện nay đã tăng mạnh, song phần lớn vẫn chưa đáp ứng được tất cả các nhu cầu phong phú, đa dạng trong tiêu dùng của họ. Trong

những năm tới đây, hoạt động CVTD sẽ tiếp tục đóng một vai trị chủ đạo trong dịch vụ ngân hàng cũng như trong quản lý ngân hàng vì đó là một khoản mục mang lại lợi nhuận

lớn và người tiêu dùng với trình độ ngày càng cao sẽ vay nhiều hơn để nâng cao mức sống cho bản thân và đáp ứng các kế hoạch chi tiêu trên cơ sở triển vọng về thu nhập trong tương lai. Vì thế, mở rộng cho vay tiêu dùng là một xu hướng tất yếu của thời đại.

Với mục đích nghiên cứu của khóa luận là tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp cụ thể cùng các kiến nghị nhằm giúp BIDV Đông Đô mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng trong tiến trình hội nhập và nâng cao năng lực cạnh tranh so với các NHTM khác trên cùng địa bàn, Khóa luận đã tập trung giải quyết một số nội dung sau:

Thứ nhất, khóa luận đã đưa ra được những lý luận chung liên quan mở rộng

CVTD

tại các NHTM, quan niệm, sự cần thiết phải mở rộng CVTD. Đồng thời, khóa luận cũng

chỉ ra ba nhóm chỉ tiêu cơ bản phản ánh hoạt động mở rộng CVTD cùng các nhân tố ảnh hưởng để thấy được tầm quan trọng của từng nhân tố đến việc mở rộng CVTD.

Thứ hai, khóa luận đã giới thiệu chung về NHTMCP Đầu tư và phát triển Việt

Nam - Chi nhánh Đơng Đơ và khái qt tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình dư nợ cho vay tại chi nhánh. Sau đó, khóa luận đi vào đi vào phân tích thực trạng mở rộng CVTD tại Chi nhánh giai đoạn 2013-2015 thơng qua việc phân tích 3 nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô, chất lượng, kết quả CVTD đã nêu ở chương 1. Từ đó, khóa luận đưa ra đánh giá về những kết quả đạt được cũng như những hạn chế và nguyên nhân tồn tại cần khắc phục trong q trình mở rộng CVTD tại BIDV Đơng Đơ. Những nguyên nhân khách quan, chủ quan được chỉ ra là cơ sở để định hướng các giải pháp cụ thể để góp phần mở rộng CVTD tại chi nhánh trong chương 3 của khóa luận.

Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam tạo điều kiện để mở rộng CVTD tại các NHTM nói chung và BIDV Đơng Đơ nói riêng.

Những giải pháp và kiến nghị của khóa luận này có thể là một tài liệu mà chi nhánh

có thể tham khảo cho việc giải quyết những khó khăn về mở rộng cho vay tiêu dùng hiện nay. Em cũng hy vọng những ý kiến đóng góp của khóa luận sẽ được hồn thiện hơn khi đi vào thực tế.

Do sự hạn chế về nhiều mặt như thời gian nghiên cứu, tài liệu tham khảo, tiếp xúc thực tiễn... nên bài khoá luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy

TT Chỉ tiêu

2013 2014 2015

KH TH HT% KH TH HT% KH TH HT%

J____ Chi tiêu hiêu quả

Thu nhâp rong tù’

hoạt: 75 65.20 8 7 83.6 91.28 109 % 126. 2 117.5 8 9 3

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Giáo trình, sách

1. Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Học viện Ngân hàng, NXB Lao động - Xã hội.

2. Giáo trình Ngân hàng thương mại (2013), Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB

Đại học Kinh tế Quốc dân.

3. Commercial Banking (1999), Edward W.Reed Ph.D and Edward K.Gill Ph.D,

Prentice - Hall.

4. Commercial Bank Management (1999), Peter S. Rose, Mc. Graw - Hill.

5. Giáo trình Quản trị ngân hàng (2002), TS. Hồ Diệu, NXB Thống kê

B. Tài liệu của Ngân hàng

6. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô năm 2013, 2014, 2015.

7. Báo cáo hoạt động ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô giai đoạn 2013 - 2015.

8. Dữ liệu gốc loanmonth các ngày 31/12/2013, 31/12/2014 và 31/12/2015 của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô.

9. Cẩm nang hướng dẫn quy định cấp tín dụng bán lẻ BIDV (2014) - Lưu hành nội bộ.

C. Các văn bản pháp luật

10.Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 06 năm 2010.

11.Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương

pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài ngày 21 tháng 01 năm 2013. 12.Thông tư số 11/2013/TT-NHNN ngày 15 tháng 05 năm 2013 quy định về cho vay hỗ

trợ nhà ở theo Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 của Chính phủ.

D. Các website

13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: http :/ /www.sbv.gov.vn

14. Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam: http://www.bidv.com.vn 15. Tạp chí Tài chính: Tapchitaichinh.vn

72

PHỤ LỤC

NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIDV , ------------------—

CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ

Hà Nội, ngày 01 tháng 02 năm 2016

BAO CAO HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ GIAI ĐOẠN 2013-2015

I. TỔNG QUAN SỐ LIỆU HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ GIAI ĐOẠN 2013-2015

___ Huy động von dân

Huy động vein dân cư cuối kỳ_____________ 3,48 0 3,565 102% 4,070 4,260 105 % 5,78 0 5,588 9 7 % Huy động vốn dân cư

BQ ___________ 3,15 0 3,425 109 % 3,900 3,927 101 % 4,99 6 4,942 9 9 ___ 2_ Tin dung bcm lẻ Dư nợ TDBL cuối kỳ 615 585 95 740 767 104% 950 1,203 7%12 Dư nợ TDBL bình quân_______________ 544 540 9 9 % 607 590 %97 823 949 5%11 3 Tong thu DVBL (12 dong SP)___________ 8.41 6.09 7 2 10.0 11. 5 115 % 15.1 6 16. 0 10 6% Thu phì dịch vu the 5.031 6.067 6.181 102% 8.858 Thu dịch vu thạnh toán_______________ 5 2.046 4 3 2.100 2.432 116 % 2.23 Thu phì BSMS 0.9 1.472 1 6 4 0.990 1.640 166 % 2.101 Thu phì WU 5 0.12 0.130 10 0.164 0.138 %84 0.140 Phì hoạ hống bạo hiem bán le_________ 0.09 3 0.077 8 3 0.069 0.06 87 %

Phi tín dụng ca nhân 0.202 0.144 17 % 0.162 0.298 184 % 0.598 Phí quan lý- tài khoan 0.448 0.652 1 46 0.762 0.882

Thu khac(NQ, bao lanh, môi giơi, tư vân...)._____________ 2 2.140 1 16 % 0.016 2.104

III Chỉ tiêu chất lượng

1 Tỷ- lê nơ xâu ban le 2.43% 2.45% k

o 2.51% 2.24% Đạt 3.60% 2.92% Đạt 2 Tỷ- lê nơ nhom IIban

le_________________

3.24% 7.18% oK đạt

7.00% 5.48% Đạt 6.80% 3.00% Đạt 3 Thu nơ HTNB canhân_______________• 0.596

2.5 0 2.894 116 % 2.10 2.955 14 1% IV Chỉ tiêu SLSP (tăng

mơi tư đấu năm)

1 Sô lượng CIF ca

nhân 52,000 6,896 1 3 5,809 9,875 170 % 9,374 9,258 9 9 2 Sô lương thuê baoBSMS ___________ 21,645 6,689 13

% 3,144 8,291 264% 6,467 10,336 0%16 3 KH sư dụng SP TTHĐ online________ 1,242 1,077 8 7 202 4,377 2167 % 2,672 6,957 26 0% 4 Sô lương KH sưdung

IBMB ______________ BIDV Online 120 1,097 914 % 2,242 6,710 299 % 3,550 8,943 25 2% BIDV business 20 43 215% 55 144 262% 5 So lương thẻ phảt hành______________

Sô lương the ghi nơ

nôi đia_____________ 8,000 5,240 6 6 %

2,000 9,675 484% 9,848 7,373 75% Sô lương the ghi nơ

quôc tê_____________ 4,000 13 0% 3,100 2,974 96

% 2,567 2,839 11 1% Sơ lương the tín dung

qc tê_____________ 1,094 821 7 5 % 755 626 83 % 1,169 1161 9 9 %

Sô lương POS 180 126 7

0 %

111 165 149

về tín dụng:

- Qua các số liệu thống kê có thể thấy được tín dụng bán lẻ đang trên đà phát triển đúng hướng. Năm 2013, các chỉ tiêu thuộc mảng tín dụng bán lẻ đều khơng hồn thành, dư nợ tín dụng cuối năm chỉ đạt 95.3% só với kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, bước sang năm 2014, dư nợ tín dụng cuối năm hồn thành vượt mức kế hoạch đề ra đạt 130.5 % và tăng trưởng so với năm 2013 là hơn 30,71% (tương đương với số tuyệt đối 180 tỷ). Tính đến hết năm 2015, dư nợ bán lẻ chi nhánh đã hoàn thành 126% kế hoạch đề ra,tăng trưởng so với năm 2014 hơn 57,05% (tương đương số tăng tuyệt đối là 437 tỷ).

- Chất lượng tín dụng tương đối ổn định qua các năm 2014, 2015. Các chỉ tiêu về tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ nợ nhóm 2 ln đạt kế hoạch giao.

- về tăng trưởng số lượng thẻ tín dụng quốc tế: chi nhánh Đông Đô ln được nêu cao điển hình là top chi nhánh đứng đầu trong các phong trào về phát hành mới thẻ tín dụng và dư nợ thẻ tín dụng trong tồn hệ thống. Chi nhánh xếp thứ 2 trong chương trình thi đua BIDV tơi u. Dư nợ thẻ tín dụng khá ổn định và thường chiếm 3-5%/tổng dư nợ tín dụng bán lẻ. Chi nhánh cũng xác định thẻ tín dụng là sản phẩm mũi nhọn cần đẩy mạnh triển khai trong thời gian tới.

- Cơ cấu dư nợ không có nhiều thay đổi trong giai đoạn vừa qua, dự nợ vẫn tập trung chủ yêu ở sản phẩm chính là cho vay nhu cầu nhà ở (chiếm tỷ trọng 58-64%). - Trong nửa đầu năm 2015, tại Chi nhánh vẫn phát triển cho vay nhóm Khách

hàng thu nhập thấp, có khó khăn về nhà ở mua nhà tại các dự án thuộc gói cho vay 30.000 tỷ. Đối với các dự án cho vay thương mại, hiện tại Chi nhánh đang bắt đầu triển khai cho vay đối với nhóm sản phẩm Nhà/Biệt thự tại các dự án nghỉ dưỡng tại Nha Trang Đà Nang và Phú Quốc do Tập đoàn Vingroup làm chủ đầu tư tuy nhiên, mức lãi suất không cạnh tranh so với Techcombank hiện đang áp dụng lãi suất 0% trong năm đầu tiên.

- Từ cuối năm 2014 đến sang đầu năm 2015, các sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp cũng được quan tâm và triển khai khá hiệu quả tại Chi nhánh. Đối với sản phẩm cho vay tín chấp tiêu dùng, tại Chi nhánh cũng đã tập trung phát triển cho vay các khách hàng nhận lương qua tài khoản, các khách hàng là CBCNV tại các Doanh nghiệp đã có quan hệ lâu dài tại Chi nhánh, các khách hàng có uy tín thu nhập tốt tuy nhiên khơng nhận lương qua BIDV đồng thời cũng đang đẩy mạnh hợp tác với Công ty Vinaconex

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay tiêu dùng tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đô thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 301 (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w