CHƢƠNG II : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
4.2.2. Hoàn thiện khung pháp lý trong hoạt động ngân hàng và công tác thanhtra
hoàn thiện hoạt động thanh tra trên cơ sở rủi ro bao gồm:
4.2.1 Đổi mới mơ hình bộ máy Thanh tra giám sát ngân hàng
Trong thời gian tới mơ hình thanh tra ngân hàng cần phải từng bước tách Thanh tra NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố khỏi bộ máy của chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố để tạo lập nên bộ máy tổ chức của cơ quan Thanh tra ngân hàng mang tính hệ thống cao, độc lập từ Trung ương đến địa phương và trực thuộc sự chỉ đạo, điều hành của Thống đốc NHNN. Do đó, quan hệ của NHNN với hệ thống NHTM trong mọi lĩnh vực, đặc biệt trong thanh tra, kiểm soát cũng phải đổi mới theo hướng dành quyền tự chủ - tự chịu trách nhiệm nhiều hơn cho các TCTD. Theo đó, Thanh tra ngân hàng khơng cần thiết phải tiến hành thanh tra thường xuyên đối với các chi nhánh của NHTM, thanh tra cả pháp nhân của TCTD mà chủ yếu tại Hội sở chính, Sở giao dịch, khi cần thiết có thể tiến hành thanh tra đột xuất hoặc kiểm tra để xác định một số vấn đề cần thiết ở chi nhánh hoặc đơn vị thành viên khác.
4.2.2. Hoàn thiện khung pháp lý trong hoạt động ngân hàng và công tácthanh tra trên cơ sở rủi ro. thanh tra trên cơ sở rủi ro.
+ Hoàn thiện khung pháp lý trong hoạt động ngân hàng:
Một ngân hàng trong quá trình hoạt động cần phải tuân thủ rất nhiều các luật khác nhau. Một ví dụ đơn giản: ngân hàng khi hoạt động sẽ là đối tượng điều chỉnh của ít nhất ba luật chính: Luật các Tổ chức tín dụng, Luật ngân hàng, Luật doanh nghiệp…chắc chắn trong hoạt động, sẽ có những lúc ngân hàng gặp khó khăn khi một số điều khoản trong các luật trên mâu thuẫn và chồng chéo lên nhau. Do đó, cần hồn thiện khung pháp lý theo hướng thống nhất, bởi lẽ khung pháp lý chồng chéo sẽ khiến cho việc áp dụng các điều khoản không được quy chuẩn, nếu các ngân hàng gặp những hiện tượng cần xử lý trong q trình hoạt động thì sẽ rất khó khăn trong việc xử lý theo đúng luật. Việc chồng chéo trong khung pháp lý cịn tạo khe hở cho các đối tượng có điều kiện “lách luật”. Theo ngành dọc sự thống nhất được thể hiện từ Trung ương đến địa phương. Khi ban hành một quy định về pháp lý nào đó, Cơ quan trung ương cần phải diễn đạt bằng những từ ngữ dễ hiểu và có sự hướng dẫn chi tiết, cụ thể đến các Chi nhánh để có một sự hiểu biết nhất quán về vấn đề. Đồng thời, giữa các bộ ngành liên quan cũng cần có sự thống nhất trong việc xây dựng các quy định về pháp luật, mặc dù có thể từng ngành sẽ có những quy định riêng, phù hợp với các đối tượng trong ngành nhưng vẫn cần phải theo một khung pháp lý chung nhất.
+ Hoàn thiện khung pháp lý trong hoạt động Thanh trên cơ sở rủi ro: Thanh tra trên cơ sở rủi ro là phương pháp thanh tra tiên tiến. Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp thanh tra này vào Việt Nam cần có lộ trình thích hợp phù hợp với thực trạng quản trị rủi ro của NHTM và năng lực giám sát NHTM của NHNN.
Từ năm 2007, Đề án Cải cách tổ chức và hoạt động Thanh tra Ngân hàng (Quyết định số 1976/QĐ-NHNN) đã nêu lên 7 nội dung cơ bản trong đó nhấn mạnh việc chuyển hướng từ thanh tra tuân thủ sang thanh tra trên cơ sở rủi ro. Theo đó NHNN cần “Xây dựng khn khổ quy trình và phương pháp
thanh tra - giám sát dựa trên cơ sở rủi ro và hợp nhất kết hợp với thanh tra - giám sát tuân thủ phù hợp với thông lệ quốc tế và các nguyên tắc của Uỷ ban Giám sát ngân hàng Basel nhằm nâng cao năng lực cảnh báo sớm rủi ro trong hoạt động ngân hàng”. Cho đến nay, mặc dù tiến độ triển khai đề án cịn chậm nhưng NHNN đã có khung cơ bản về giám sát từ xa theo CAMELS và sổ tay thanh tra trên cơ sở rủi ro phiên bản 1. Cơ quan Thanh tra, giám sát đã từng bước áp dụng thí điểm thanh tra trên cơ sở rủi ro với một số pháp nhân NHTM. Đó là tiền đề quan trọng để có thể thực hiện Điều 51 Luật NHNN có hiệu lực từ tháng 1 năm 2011.
Vấn đề quan trọng nhất hiện nay là Cơ quan TTGSNH cần phải sớm làm rõ ba việc sau đây khi triển khai thanh tra, giám sát theo hai Luật về ngân hàng:
Cách thức kết hợp giữa thanh tra tuân thủ với thanh tra trên cơ sở rủi ro để thực hiện đúng Điều 51 Luật NHNN, Luật Thanh tra trên cơ sở hướng tới các thông lệ quốc tế về giám sát ngân hàng; thực hiện bước quá độ sang thanh tra trên cơ sở rủi ro do là kết hợp thanh tra tuân thủ với thanh tra trên cơ sở rủi ro.
Làm rõ khái niệm về thanh tra toàn bộ để thực hiện “nguyên tắc thanh tra, giám sát toàn bộ hoạt động của tổ chức tín dụng” theo Điều 51.3 Luật NHNN.
Để thực hiện được hai nội dung trên, Cơ quan TTGSNH phải sớm xây dựng “trình tự, thủ tục thanh tra, giám sát ngân hàng” trong đó xác định rõ phạm vi thanh tra, giám sát của NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố khi thực hiện thanh tra, giám sát toàn bộ hoạt động của NHTM.
4.2.3. Hồn thiện khn khổ nghiệp vụ giám sát từ xa ngân hàng theo CAMELS
Cùng với thanh tra trên cơ sở rủi ro, các thanh tra ngân hàng tại một số 101
quốc gia đã thực hiện mơ hình giám sát ngân hàng theo CAMELS. Điển hình là cơ quan giám sát ngân hàng Mỹ, CAMELS được các thanh tra sử dụng trong quá trình giám sát để tạo nên hệ thống cảnh báo và xếp hạng ngân hàng cịn gọi là “CAMELS rating System”.
Nói đến giám sát ngân hàng theo CAMELS là nói đến cảnh báo, nói đến xếp hạng ngân hàng và đó cũng là mục tiêu cuối cùng của CAMELS. Nhưng cảnh báo và xếp hạng theo quy trình như thế nào trong thực tiễn hoạt động giám sát từ xa hiện nay còn rất nhiều vấn đề thuộc các chi tiết phải giải quyết, trong khi các tài liệu về CAMELS được giới thiệu mới chỉ đưa ra dưới dạng chung nhất, đơi khi cịn rất sơ lược và chưa được rõ ràng. Giám sát ngân hàng theo khuôn khổ CAMELS là thực hiện giám sát đối với các TCTD theo 6 yếu tố là: Đủ vốn (C); Chất lượng tài sản Có (A); Quản trị điều hành (M); Khả năng sinh lời (E); Khả năng thanh khoản (L); Sự nhạy cảm với thị trường (S). Dựa trên cơ sở 6 yếu tố của CAMELS người ta tiến hành xây dựng nên các chỉ tiêu tương ứng bao gồm cả chỉ tiêu định lượng và định tính (chỉ tiêu tài chính và phi tài chính) để tiến hành giám sát, đưa ra cảnh báo và xếp hạng đối với TCTD. Nhưng để áp dụng thành công khuôn khổ nghiệp vụ CAMELS vào thực tiễn hoạt động giám sát của các thanh tra ngân hàng là cả một chặng đường rất xa với rất nhiều vấn đề phải giải quyết. Từ thực tiễn hoạt động giám sát từ xa, về mặt logic chúng tôi cho rằng, việc xây dựng khuôn khổ CAMELS cần chia làm 2 phần. Thứ nhất, phân chia quá trình giám sát thành các kỳ giám sát gắn với nội dung cảnh báo; thứ hai, lập các báo cáo giám sát và xếp hạng đối với các TCTD. Hai phần nghiệp vụ này cũng là hai phần chính tạo nên quy trình làm việc của các thanh tra trong quá trình thanh tra, giám sát.