1.2. Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương
thương mại
Cũng nhƣ mọi hoạt động kinh tế khác, ngân hàng muốn hoạt động đƣợc thì trƣớc hết phải có vốn. Nhƣng mặt hàng kinh doanh của ngân hàng rất đặc biệt đó là tiền tệ. Thực tế các NHTM kinh doanh “quyền sử dụng vốn tiền tệ”. Do đó nhu cầu về vốn của các NHTM là rất lớn và việc tạo lập vốn cho ngân hàng là một vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các NHTM. Để tạo lập và duy trì đƣợc khối lƣợng vốn với qui mơ lớn và có tính ổn định cao thì ngân hàng phải có chiến lƣợc khai thác vốn hợp lý trên cơ sở tận dụng tối đa những nhân tố tích cực và hạn chế những nhân tố tiếu cực ảnh hƣởng tới công tác huy động vốn của ngân hàng. Do xuất phát từ đặc điểm, nguồn hình thành, hƣớng sử dụng, việc huy động vốn trong dân cũng thƣờng xuyên, có những biến động do phụ thuộc vào các nhân tố nhƣ mơi trƣờng kinh tế vĩ mơ và chính sách vĩ mô (tiết kiệm, lãi suất, lạm phát,
tỷ giá, thu hút vốn); mơi trƣờng chính trị, xã hội; đặc điểm dân cƣ (niềm tin đối với ngân hàng, thói quen tiết kiệm, thói quen giữ tiền, thói quen tiêu dùng); sự phát triển ổn định và uy tín ngân hàng của NHTM (các tiện ích, tính đồng nhất, nghiệp vụ, sự phong phú); các hình thức huy động vốn (huy động từ dân cƣ, từ doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng,…). Cụ thể trong công tác huy động vốn của các NHTM chịu ảnh hƣởng của các nhân tố sau. a/ Các yếu tố bên ngoài ngân hàng
+ Chu kỳ phát trỉển kinh tế: tình trạng phát triển của nền kinh tế là một nhân tố vĩ
mơ có tác động trực tiếp đến hoạt động của NHTM nói chung và đến hoạt động huy động vốn nói riêng. Trong điều kiện nền kinh tế phát triển tăng trƣởng và ổn định, thu nhập của ngƣời dân đƣợc đảm bảo và ổn định thì nhu cầu tích luỹ của dân cƣ cao hơn từ đó lƣợng tiền gửi vào ngân hàng tăng lên hay khả năng huy động vốn tăng lên. Mặt khác khi nền kinh tế tăng trƣởng cao và ổn định thì nhu cầu sử dụng vốn tăng lên, ngân hàng có thể mở rộng khối lƣợng cho vay bằng cách tăng lãi suất huy động nhằm kích thích ngƣời dân gửi tiền vào ngân hàng để tạo nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu tiền tín dụng của nền kinh tế. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thối, thu nhập thực tế của ngƣời lao động giảm và ngày càng biến động, điều này sẽ làm giảm lòng tin của khách hàng vào sự ổn định của đồng tiền hơn nữa khi thu nhập thấp thì lƣợng tiền nhàn rỗi trong tồn nền kinh tế sẽ giảm xuống mà lƣợng tiền dân cƣ đã ký thác vào hệ thống ngân hàng cịn có nguy sơ bị rút ra.
+ Môi trường pháp lý: mọi hoạt động kinh doanh, trong đó hoạt động của ngân hàng
đều phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật. Các hoạt động của các NHTM chịu sự điều chỉnh của luật các tổ chức tín dụng và hệ thống các văn bản pháp luật khác của nhà nƣớc. Mặt khác, ở Việt nam hiện nay các NHTM đƣợc tổ chức theo mơ hình tổng công ty do vậy các chi nhánh ngân hàng trong hoạt động của mình ngồi việc phải tuân thủ theo pháp luật và các văn bản dƣới luật của nhà nƣớc ban hành còn phải tuân thủ theo các quy định mà ngân hàng trung ƣơng (NHTƢ) ban hành cụ thể trong từng thời kỳ về lãi suất, dự trữ, hạn mức cho vay… trong sự ràng buộc của
pháp luật, các yếu tố của nghiệp vụ huy động vốn thay đổi cũng làm thay đổi qui mô và chất lƣợng hoạt động huy động vốn.
+ Môi trường cạnh tranh: trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh là hiện tƣợng
phổ biến và khách quan. Ngành ngân hàng là một trong những ngành có mức độ cạnh tranh cao và ngày càng phức tạp. Trong những năm qua, thị trƣờng tài chính ngày càng trở nên sơi động hơn do sự tham gia của nhiều loại hình ngân hàng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng. Hiện nay số lƣợng ngân hàng đƣợc phép hoạt động ngày càng tăng cùng với sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của nhiều tổ chức
phi ngân hàng, trong khi đó nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ và các tổ chức kinh tế là có hạn. Các ngân hàng cạnh tranh chủ yếu bằng hình thức lãi suất và dịch vụ. Do đó ngân hàng phải xây dựng đƣợc mức lãi suất nhƣ thế nào là hợp lý nhất, hấp dẫn nhất kết hợp dịch vụ đa dạng để tăng đƣợc thị phần huy động. Điều này là rất khó khăn vì nếu lãi suất cao hơn đối thủ cạnh tranh thì lãi suất cho vay cũng phải tăng lên để đảm bảo ngân hàng vẫn có lãi, nếu lãi suất thấp hơn thì không hấp dẫn đƣợc khách hàng.
+ Yếu tố tiết kiệm của dân cư: hoạt động huy động vốn của ngân hàng chủ yếu
đƣợc hình thành từ việc huy động các nguồn tiền tệ nhàn rỗi trong dân cƣ. Đây là lƣợng tiền nhàn rỗi chủ yếu có đƣợc do việc ngƣời dân tiết kiệm tiêu dùng ở hiện tại để kỳ vọng sẽ đƣợc chi tiêu nhiều hơn trong tƣơng lai. Do đó cơng tác huy động vốn của ngân hàng chịu ảnh hƣởng rất lớn của yếu tố này. Nếu khơng có tiết kiệm thì sẽ khơng có vốn để đầu tƣ cho sản xuất và ngƣợc lại.
Yếu tố tiết kiệm của dân cƣ lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ thu nhập, thói quen chi tiêu bằng tiền mặt và đặc biệt là sự ổn định của nền kinh tế. Nếu nền kinh tế mất ổn định, giá trị đồng tiền luôn biến động thì xu hƣớng chung của dân cƣ sẽ đổi các đồng tiền nôịtệ ra các đồng ngoại tệ hay cất trữ vàng bạc, mua bất động sản..là những tài sản có tính ổn định cao hơn.
Ngồi ra việc phân bố dân cƣ ở các vùng lãnh thổ khác nhau thì yếu tố tâm lý, văn hoá và lối sống cũng khác nhau. Do đó ngân hàng phải nắm bắt đƣợc yếu tố tâm lý của dân từ đó để đƣa ra các hình thức huy động vốn phù hợp.
b/ Các nhân tố thuộc về ngân hàng
+ Lãi suất: với tƣ cách là giá vốn, lãi suất có tác động điều tiết trực tiếp đến hoạt
động cho vay, cho vay và huy động vốn của ngân hàng tác động đến lợi nhuận khi xem xét kết quả kinh doanh, tính tốn lãi suất chênh lệch đầu ra đầu vào. Khi lãi suất thay đổi theo diễn biến quan hệ cung cầu về vốn trên thị trƣờng tiền tệ, phản ánh đúng tín hiệu của thị trƣờng, điều đó khiến ngân hàng phải tìm kiếm, hoạch định mức lãi suất phù hợp cho mình. Trong trƣờng hợp lãi suất biến động do tác động của các yếu tố phi vật chất (yếu tố tâm lý, yếu tố cạnh tranh không lành mạnh, …) sẽ có tác động bất lợi đối với hoạt động cho vay của ngân hàng. Đây là khó khăn đối với các ngân hàng thƣơng mại có quy mơ hoạt động nhỏ, vốn tự có và khả năng tài chính thấp. Trong trƣờng hợp tăng lãi suất huy động, tác động hiệu ứng đối với toàn bộ hệ thống, buộc các ngân hàng khác cũng tăng lãi suất để giữ khách hàng. Trong nền kinh tế thị trƣờng, các hiện tƣợng kinh tế thƣờng có diễn biến, thay đổi nhanh. Lãi suất cũng là yếu tố nhạy cảm và thƣờng xuyên thay đổi, gắn liền với sự thay đổi của quan hệ cung cầu về vốn. Vì vậy, các NHTM trong quá trình hoạt động cần có sự theo dõi sát sao sự biến động đó để có những giải pháp ứng phó kịp thời nhằm ổn định tình hình kinh doanh của mình.
+ Cơng nghệ ngân hàng: khi một nền kinh tế phát triển nguồn tiền gửi, tiền tiết
kiệm gửi vào các NHTM ngày càng nhiều. Khi đó, cơng nghệ sử dụng trong các ngân hàng ngày càng đƣợc hiện đại, ngƣời dân có điều kiện sử dụng những tiện ích mà ngân hàng mang lại. Sử dụng công nghệ mới cho phép ngân hàng đổi mới quy trình, nghiệp vụ, cách thức phân phối và phát triển các sản phẩm mới,… nhờ công nghệ mà hoạt động huy động vốn càng đƣợc cải tiến hơn, rút ngắn thời gian giao dịch và thực hiện nghiệp vụ chính xác làm cho ngân hàng thu đƣợc nhiều khoản vốn, thu hút đƣợc nhiều khách hàng và tăng uy tín của ngân hàng.
+ Chiến lược kinh doanh của ngân hàng: chiến lƣợc kinh doanh là điều mà ngân
hàng nào cũng phải vạch ra khi bƣớc vào thị trƣờng kinh doanh. Những mục tiêu, những chính sách đều phải đƣợc áp dụng vào ngân hàng theo một chiến lƣợc kinh doanh vạch ra ban đầu. Ngân hàng phải quyết định sẽ mở rộng hay thu hẹp quy mô
của hoạt động huy động vốn, tăng hay giảm tỷ trọng các nguồn vốn trong tổng nguồn vốn. Nếu chiến lƣợc kinh doanh đi đúng hƣớng sẽ khai thác đƣợc nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh và huy động hiệu quả hơn.
+ Chiến lược Marketing ngân hàng: một ngân hàng khi xây dựng đƣợc một chiến
lƣợc Marketing hồn chỉnh sẽ góp phần tăng khả năng sinh lợi trong kinh doanh cũng nhƣ trong hoạt động huy động vốn. Khi bƣớc chân vào một thị trƣờng có mơi trƣờng cạnh tranh sơi nổi thì việc ngân hàng tạo đƣợc chỗ đứng cho mình khơng phải là điều mà ngân hàng nào cũng có thể làm đƣợc. Để làm đƣợc điều này các ngân hàng phải thƣờng xuyên làm mới mình, phải áp dụng những chiến lƣợc Marketing phù hợp, phải quảng bá hình ảnh của ngân hàng,… Tuy nhiên, trên thực tế, các ngân hàng thƣờng gặp một số khó khăn khi áp dụng chẳng hạn nhƣ: xu thế phát triển kinh tế, nhu cầu của khách hàng,… cũng thông qua công tác Marketing, ngân hàng phải đƣa ra các hình thức huy động mới phù hợp với từng giai đoạn phát triển cụ thể để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, thu hút khách hàng đến với mình, khơng ngừng mở rộng thêm các dịch vụ, khách hàng mới.
+ Chính sách khách hàng: đối với bất kỳ một loại hình hay dịch vụ nào, khách
hàng là yếu tố quyết định cho sự bền vững của nó. Để có một chính sách phục vụ khách hàng hiệu quả, ngân hàng thƣờng chia khách hàng thành nhiều nhóm để có những cách phục vụ phù hợp với nhu cầu từng loại đối tƣợng khách hàng. Ví dụ nhƣ những đối tƣợng khách hàng lâu năm, khách hàng có số dƣ tiền gửi lớn, khách hàng mới,… để tùy vào đó có thể hiểu đƣợc khách hàng cần gì, muốn gì mà đáp ứng đƣợc kịp thời. Có nhƣ vậy mới có thể giữ chân khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới, lấy đƣợc lòng tin từ khách hàng, tao mối quan hệ lâu dài và bền vững với khách hàng.
+ Các sản phẩm dịch vụ: sản phẩm chính là thứ mà khách hàng cần. Khách hàng
biết đến ngân hàng thông qua sản phẩm dịch vụ. Vì vậy, sản phẩm phải đa dạng, phong phú về mặt loại hình, đảm bảo về chất lƣợng để cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất. Trong điều kiện cạnh tranh phức tạp, các ngân hàng phải liên tục cho ra đời những sản phẩm có tính năng mới, gắn liền với những dịch vụ
khách hàng cũng nhƣ tên tuổi của ngân hàng. Không giống nhƣ cạnh tranh về lãi suất, cạnh tranh về sản phẩm phụ vụ khách hàng không giới hạn về quy mơ và hạn mức nhất định. Vì vậy, đây chính là điểm mạnh giúp ngân hàng tân dụng để vƣơn lên trong môi trƣờng cạnh tranh.
+ Mạng lưới của ngân hàng: mạng lƣới của ngân hàng thể hiện vị thế của ngân
hàng. Một ngân hàng có mạng lƣới rộng khắp thì đó là một ngân hàng lớn, có điều kiện giới thiệu thƣơng hiệu cũng nhƣ thu hút đƣợc khách hàng cao hơn với những ngân hàng có mạng lƣới còn hạn chế. Hiểu đƣợc điều này các ngân hàng liên tục cố gắng mở rộng địa bàn, hàng năm phải đặt chỉ tiêu mở rộng thêm mạng lƣới hoạt động. Nhƣng để làm đƣợc điều này các ngân hàng phải kinh doanh có hiệu quả, kết hợp nhiều yếu tố nhƣ sản phẩm, nguồn vốn, phải thăm dị địa hình nơi mà ngân hàng hƣớng tới,…
+ Đội ngũ nhân viên: hầu hết các ngân hàng đều cố gắng cải thiện và nâng cao chất
lƣợng nhân sự. Nhân sự là nòng cốt của mỗi ngân hàng, có nhân sự tốt thì ngân hàng mới có khả năng sáng tạo, thay đổi dần hình ảnh của ngân hàng trong thị trƣờng cạnh tranh gay gắt. Chính vì vậy các nhà quản trị khi tuyển dụng nhân sự đều đặt ra những tiêu chí cao để chọn lọc những nhân tài phù hợp với những vị trí cần chất xám, nhạy bén trong công việc, thân thiện trong môi trƣờng làm việc, có đạo đức và kinh nghiêm trong nghề,…
+ Danh tiếng, uy tín của ngân hàng là sự tín nhiệm của các cá nhân, các tổ chức
kinh tế, doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc trong việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ ngân hàng. Ngân hàng có uy tín lớn là ngân hàng đƣợc biết đến và ghi nhận nhƣ là những thƣơng hiệu ngân hàng lớn nhất trong nƣớc, đƣợc chứng nhận bảo hộ thƣơng hiệu, nhận nhiều giải thƣởng lớn của các tổ chức, định chế tài chính trong và ngồi nƣớc. Để tạo đƣợc lịng tin đối với khách hàng, chiếm đƣợc uy tín đối với các doanh nghiệp thì buộc lịng các ngân hàng phải củng cố mọi mặt từ nhân sự đến cung cách làm việc, từ sản phẩm cho đến các dịch vụ,… tất cả đó làm nên hình ảnh của một ngân hàng, uy tín của một ngân hàng.