1.3. Nhân tố tác động đến sự phát triển của nghiệp vụ bảolãnh tại Ngân hàng thương
1.3.1. Nhóm nhân tố khách quan
❖ Đối thủ cạnh tranh
Các NHTM cạnh tranh với đối thủ của mình thơng qua việc hồn thiện và đa dạng hóa các sản phẩm bảo lãnh, nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng điều kiện và đối tượng
cấp bảo lãnh, đưa ra mức phí ưu đãi cho KH,... Việc cạnh tranh có tác dụng trong việc quảng bá, tiếp thị sản phẩm bảo lãnh ngân hàng đến với KH. Từ đó giúp mở rộng phạm vi và quy mơ nghiệp vụ bảo lãnh, góp phần phát triển nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng.
Mặt khác, nếu mức độ cạnh tranh diễn ra gay gắt sẽ khiến thị trường này bị chia nhỏ bởi
nhiều ngân hàng, dẫn đến phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ở mỗi NHTM sẽ gặp phải nhiều khó khăn hơn.
❖ Khách hàng của ngân hàng
Có rất nhiều nhân tố khách quan và chủ quan ảnh khiến KH không thực hiện
nghĩa
vụ theo hợp đồng bảo lãnh đã ký kết với ngân hàng. Nguyên nhân khách quan như: nền kinh tế suy thối, thiên tai, bất ổn chính trị,... hoặc cũng có thể do năng lực tài chính của KH thấp, hay chính khách khơng có ý chí thực hiện nghĩa vụ của mình,. Những nhân tố đó đều ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng các món bảo lãnh mà ngân hàng phát hành. Lâu dài sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của nghiệp vụ này trong hoạt động của ngân hàng.
❖ Mơi trường chính trị - xã hội
Các yếu tố trong mơi trường chính trị - xã hội như khủng hoảng chính trị, dịch bệnh, chiến tranh, cấm vận,. thường không thể đo lường một cách cụ thể nên ảnh hưởng của chúng đến dự phát triển hoạt động bảo lãnh là rất khó xác định. Một đất nước có mơi
trường chính trị - xã hội bất ổn sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro khiến cho việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh diễn ra khơng ổn định, dẫn đến khó khăn trong việc phát triển tốt nghiệp vụ này.
❖ Môi trường pháp lý
Hoạt động bảo lãnh ngân hàng muốn phát triển một cách bền vững thì cần có một hệ thống văn bản pháp luật hướng dẫn hồn chỉnh và chính xác. Pháp luật đồng bộ, đầy đủ, nghiêm minh sẽ là cơ sở quan trọng để ngân hàng xây dựng chiến lược phát triển đúng đắn, hiệu quả nghiệp vụ bảo lãnh. Ngược lại, nếu các văn bản pháp luật ban hành không rõ ràng, chồng chéo sẽ dẫn đến nguy cơ xảy ra tranh chấp giữa các bên, từ đó ảnh
hưởng đến chất lượng của các món bảo lãnh, lâu dài sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng.
❖ Môi trường kinh tế
Nền kinh tế trong chu kỳ tăng trưởng hay suy thối ảnh đều có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng. Trong điều kiện nền kinh tế tăng trưởng thuận lợi, KH kinh doanh có lãi và rủi ro vi phạm hợp đồng giảm, khả năng ngân
hàng phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh giảm, từ đó thu nhập từ nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng tăng lên. Sự tăng trưởng của nền kinh tế tạo điều kiện cho nghiệp vụ bảo lãnh
ngân hàng mở rộng cả về phạm vi lẫn quy mô hoạt động bảo lãnh.
Mặt khác, khi nền kinh tế suy thối, sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, các thị trường từ
hàng hóa dịch vụ cho đến thị trường vốn thu hẹp, điều này ảnh hưởng xấu đến KH và rủi
ro vi phạm hợp đồng có thể tăng lên. Từ đó làm gia tăng các chỉ tiêu như tỷ lệ bảo lãnh quá hạn, tỷ lệ nợ xấu,... ảnh hưởng đến chất lượng của nghiệp vụ bảo lãnh.
1.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan
❖ Chính sách cấp bảo lãnh của ngân hàng
Mỗi ngân hàng có một chính sách cấp bảo lãnh riêng, bao gồm những quy định, chủ trương đảm bảo cho hoạt động bảo lãnh phát triển đúng định hướng, nhằm đạt được các mục tiêu của ngân hàng trong từng thời kỳ. Chính sách cách cấp bảo lãnh của ngân hàng ảnh hưởng đến quy mô và chất lượng của hoạt động bảo lãnh ở rất nhiều khía cạnh,
nhất là 3 yếu tố: phí cạnh tranh, thủ tục thực hiện và thời gian phê duyệt tài sản đảm bảo.
Một chính sách cấp bảo lãnh đúng đắn, hợp lý, nhanh gọn sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng
mở rộng và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh một cách nhanh nhất. Bên cạnh đó, cần phải đảm bảo cho quy trình cấp bảo lãnh được an tồn, chặt chẽ nhằm phòng ngừa và hạn chế
rủi ro cho ngân hàng.
❖ Năng lực quản trị của ngân hàng
Năng lực quản trị, điều hành của ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp tới các rủi ro mà ngân hàng gặp phải. Năng lực quản trị tốt sẽ giúp ngân hàng xây dựng được chính sách bảo lãnh phù hợp, thích ứng kịp thời với những thay đổi của mơi trường kinh doanh. Một
chính sách bảo lãnh tốt sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh một cách hiệu quả nhất. Đồng thời, năng lực quản trị tốt sẽ tạo động lực, khuyến
khích cán bộ nhân viên cống hiến để phát triển nghiệp vụ bảo lãnh nói riêng và các hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung một cách hiệu quả nhất.
❖ Trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng
Bên cạnh trình độ quản lý, ngân hàng hàng cũng rất cần những cán bộ có trình độ nghiệp vụ tốt. Cán bộ ngân hàng là những người trực tiếp tiếp xúc với KH, đi sâu tìm hiểu tình hình của KH trong từng nghiệp vụ vụ. Do vậy, những cán bộ có trình độ chun
mơn cao, hiểu biết chun sâu và dày dặn kinh nghiệm sẽ có khả năng đánh giá chính xác và khách quan nhất về KH, rút ngắn thời gian xử lý, tránh được rủi ro, nâng cao quy mô và chất lượng của khoản bảo lãnh.
❖ Công nghệ ngân hàng
Một ngân hàng có trình độ cơng nghệ và quản lý hiện đại sẽ thúc đẩy nghiệp vụ bảo lãnh phát triển một cách tối ưu nhất. Việc thu thập thơng tin nhanh chóng giúp đánh giá đúng về KH, rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ, tạo lập hệ thống thông tin quản lý KH một cách chuyên nghiệp, xây dựng được uy tín và sự tin tưởng cho KH. Từ đó, tạo điều kiện mở rộng quy mô và chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng.
❖ Hệ thống kiểm soát nội bộ
Đây là một nhân tố quan trọng trong hoạt động cấp bảo lãnh nói riêng và các mảng
nghiệp vụ khác của ngân hàng nói chung. Một ngân hàng có hệ thống kiểm tra nội bộ chặt chẽ, hiệu quả sẽ phát hiện được những điểm bất cập và đưa ra tư vấn cho lãnh đạo để ra quyết định một cách kịp thời. Hoạt động thanh tra giám sát thường xuyên của các ngân hàng giúp phát hiện hạn chế trong q trình cấp bảo lãnh, từ đó có những điều chỉnh
phù hợp, giảm thiểu các rủi ro liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh. Từ việc giảm thiểu rủi ro trong bảo lãnh, chất lượng của khoản bảo lãnh sẽ tăng lên, từ đó làm tăng quy mô bảo
Ket luận chương 1
Chương 1 đã nghiên cứu và hệ thống hóa những vẫn đề lý luận cơ bản về phát triển
nghiệp vụ bảo lãnh tại NHTM, bao gồm các nội dung chính:
Thứ nhất, trình bày tổng quan về nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại, bao
gồm
khái niệm, đặc điểm, chức năng và phân loại;
Thứ hai, trình bày quan điểm về phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng thương
mại,
bao gồm khái niệm, tầm quan trọng và các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển này;
Thứ ba, trình bày các nhân tố tác động đến sự phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân
hàng thương mại.
Những nội dung của chương 1 là nền tảng để từ đó đi sâu phân tích thực trạng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam - Chi nhánh Hồng Quốc Việt được đề cập ở chương 2.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HỒNG QUỐC VIỆT
2.1. Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam -Chi nhánh Hồng Quốc Việt Chi nhánh Hồng Quốc Việt
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thơn Việt Nam - Chi nhánh Hồng Quốc Việt triển Nông thơn Việt Nam - Chi nhánh Hồng Quốc Việt
Agribank Hoàng Quốc Việt là một trong số 163 chi nhánh thuộc hệ thống NHNN&PTNT Việt Nam. Tiền thân của Agribank Hoàng Quốc Việt là chi nhánh cấp II trực thuộc Agribank Bắc Hà Nội. Ngày 29/02/2008, theo 143/QĐ/HĐQT-TCCB của Chủ tịch HĐQT NHNN&PTNT Việt Nam, Agribank Hoàng Quốc Việt được nâng cấp thành chi nhánh cấp I, chịu sự quản lý trực tiếp của NHNN&PTNT Việt Nam và đóng trụ sở chính tại Số 375-377 đường Hồng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, nay chuyển tới địa chỉ số 135 đường Lạc Long Quân, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy,
thành phố Hà Nội.
Agribank Hoàng Quốc Việt trực thuộc trung tâm điều hành NHNN&PTNT Việt Nam nhưng vẫn có đủ quyền tự chủ, có con dấu riêng, bảng cân đối kế toán, được tổ chức và hoạt động theo Quy chế tổ chức và hoạt động của NHNN&PTNT Việt Nam. Sau hơn 12
năm hoạt động, trải qua nhiều lần mở rộng và sáp nhập, tính đến thời điểm hiện tại, mạng
lưới Agribank Hoàng Quốc Việt bao gồm 6 phịng chun mơn nghiệp vụ và 4 PGD trực
thuộc, trong đó có 2 PGD nằm trên đường Hồng Quốc Việt, 1 phịng giao dịch đặt tại đường Võ Chí Cơng, Tây Hồ và phòng giao dịch còn lại ở phường Xuân Đỉnh, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt
Theo quy chế tổ chức và hoạt động của NHNN&PTNT Việt Nam, tại Agribank Hoàng Quốc Việt, Ban Giám đốc bao gồm 01 Giám đốc và 04 Phó Giám đốc. Trong đó, Giám đốc chi nhánh là người trực tiếp ra quyết định trong tất cả các hoạt động tại Agribank Hồng Quốc Việt. Do đó, khi xảy ra tranh chấp hoặc rủi ro, Giám đốc chính là người chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trước các cơ quan có thẩm quyền như pháp luật, HĐQT, Tổng Giám đốc,... Dưới quyền Giám đốc Agribank Hoàng Quốc Việt là 04 Phó Giám đốc, là những người sẽ trực tiếp điều hành các mảng chuyên môn cụ thể, và thực hiện các nhiệm vụ được Giám đốc phân cơng. Ngồi ra, Phó Giám đốc cũng phải chịu trách nhiệm đối với những quyết định do chính mình đưa ra, trước Giám đốc và đơn vị có thẩm quyền (HĐQT, Pháp luật,.).
Về các phịng chun mơn, ngày 01/07/2018, chi nhánh thực hiện chuyển đổi, tách,
sáp nhập các phịng: phịng Hành chính & Nhân sự thành phòng Tổng hợp, Phòng kế hoạch & Kinh doanh thành phịng Tín dụng và phịng Kế hoạch - Nguồn vốn.
Tính đến thời điểm hiện tại, hoạt động của Agribank Hoàng Quốc Việt bao gồm 6 phịng
chun mơn nghiệp vụ: phịng Kế tốn & Ngân quỹ, phịng Kiểm tra kiểm sốt nội bộ, phịng Tín dụng, phịng Kế hoạch và Nguồn vốn, phịng Tổng hợp, phòng Dịch vụ & Marketing và các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh.
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Agribank Hoàng Quốc Việt
Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Giá trị tuyệt đối (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị tuyệt đối (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị tuyệt đối (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng vốn huy động 3.076 100 3.490 100 3.619 100 Không kỳ hạn 492 16 388 11 152 9 Kỳ hạn dưới 12 tháng 1.857 60 2.260 65 2.363 65
2.1.3. Khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển triển
Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt giai đoạn 2017 - 2019 2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Biểu đồ 2.1: Tổng lượng vốn huy động giai đoạn 2017 - 2019
Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank Hoàng Quốc Việt 2017 - 2019)
Biểu đồ 2.1 cho thấy những con số kế hoạch và thực tế về tổng lượng vốn huy động
của Agribank Hoàng Quốc Việt trong giai đoạn 2017 - 2019. Có thể nhận định, vốn huy động của chi nhánh có xu hướng tăng liên tục trong thời gian gần đây. Tính đến ngày 31/12/2019, tổng lượng vốn huy động quy VND của chi nhánh đạt 3.619 tỷ đồng, tăng 129 tỷ đồng, tương đương tăng 4% so với cuối năm 2018. Tuy nhiên, tổng lượng vốn huy động thực tế năm 2019 chỉ đạt 25% kế hoạch tăng trưởng, đạt 90% kế hoạch trụ sở chính đã giao đầu năm (3.997 tỷ đồng). Trong khi đó, lượng vốn huy động năm 2018 và 2017 lần lượt đạt 100% và 103% kế hoạch được giao đầu năm.
Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019
Tổng dư nợ cho vay 3.068 3.584 4.059 3.821
Theo kỳ hạn
Ngắn hạn 2.169 2.484 2.531 2.544
Trung và dài hạn 899 1.100 1.528 1.277
Theo loại tiền
Nội tệ 2.224 2.894 3.931 3.165
Ngoại tệ 844 690 128 656
Theo đối tượng khách hàng
Khách hàng cá nhân 720 799 961 684
Khách hàng pháp nhân 2.348 2.785 3.098 3.137
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank Hoàng Quốc Việt 2017 - 2019)
Bảng 2.1 cho thấy cơ cấu vốn huy động theo thời hạn của Agribank Hoàng Quốc Việt chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng nguồn vốn ổn định, vốn dài hạn có xu hướng tăng dần. Cụ thể, trong giai đoạn 2017 - 2019, lượng vốn huy động có kỳ hạn trên 12 tháng tăng lần lượt là 115 tỷ đồng và 102 tỷ đồng, tương đương tăng 16% và 12% so với đầu năm. Bên cạnh đó, lượng vốn huy động ngắn hạn cũng có xu hướng tăng
nhưng tốc độ tăng có dấu hiệu giảm mạnh trong năm 2019, tăng lần lượt 403 tỷ đồng và vốn ngắn hạn có xu hướng tăng lên trong khi nguồn vốn dài hạn lại có tốc độ tăng chậm dần. Bởi nếu xu hướng thay đổi này tiếp tục diễn biến trong những năm tiếp theo thì đến
một thời điểm, nguồn vốn dài hạn sẽ chững lại và giảm dần trong khi nguồn vốn ngắn hạn vẫn tăng lên. Trong dài hạn, xu hướng thay đổi này sẽ dẫn đến một cơ cấu vốn không
bền vững cho chi nhánh.
2.1.3.2. Hoạt động tín dụng
Bảng 2.2: Chỉ tiêu hoạt động tín dụng giai đoạn 2017 - 2019
Chỉ tiêu 2017 2018 2019
Tổng doanh thu dịch vụ 15.117 18.262 22.109
Dịch vụ thẻ 7.509 11.874 14.215
Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ 2.738 1.547 3.626
Dịch vụ thanh toán trong nước 2.772 2.764 2.336
Dịch vụ thanh toán quốc tế 1.287 1.139 788
Bảng 2.2 cho thấy, tổng dư nợ cho vay KH của Agribank Hoàng Quốc Việt tăng liên tục trong giai đoạn 2016 - 2018, nhưng lại giảm nhẹ vào cuối 2019.
Cụ thể, dư nợ tăng lần lượt 516 tỷ đồng và 475 tỷ đồng, tương đương tăng 17% và 13% trong 2 năm từ 2016 đến 2018. Tính đến 31/12/2019, dư nợ cho vay giảm 238 tỷ đồng, tương đương giảm 6% so với cuối năm 2018. Sự sụt giảm này nằm trong nhóm dư nợ vay trung và dài hạn, cho vay KH cá nhân bằng nội tệ. Trong khi đó, dù tổng dư nợ 2019
giảm nhưng các chỉ tiêu cho vay với kỳ hạn ngắn, cho vay bằng ngoại tệ và cho vay KH pháp nhân lại có chiều hướng gia tăng.
Biểu đồ 2.2: Tổng dư nợ và nợ xấu giai đoạn 2017 - 2019
Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo tín dụng Agribank Hồng Quốc Việt 2017 - 2019)
doanh nghiệp (Công ty CMI với dư nợ 9,651 tỷ đồng) và 14 KH cá nhân (với dư nợ 12,934 tỷ đồng). Năm 2018 và 2019, nợ xấu chỉ tập trung hoàn toàn vào 3 KH doanh nghiệp.
2.1.3.3. Hoạt động dịch vụ
Hoạt động dịch vụ trong 3 năm từ 2017 - 2019 của Agribank Hoàng Quốc Việt được ghi nhận là giai đoạn phát triển mạnh mẽ với tổng doanh thu dịch vụ luôn tăng và vượt mức so với mục tiêu đề ra từ đầu kỳ.
Bảng 2.3: Doanh thu từ hoạt động dịch vụ giai đoạn 2017 - 2019
E-banking 412 474 698
Dịch vụ ngân quỹ 228 174 197
Trong đó, đáng ghi nhận các chỉ tiêu dịch vụ thẻ, dịch vụ kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ E-banking có tốc độ tăng nhanh và liên tục. Bên cạnh đó, dịch vụ thanh tốn trong nước