Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng và KSTD tại Chi nhánh:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại MHB phú thọ (Trang 81 - 83)

3.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả cơng tác kiểm sốt tín dụng

3.2.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng và KSTD tại Chi nhánh:

Nâng cao nhận thức của cán bộ tín dụng về sự cần thiết và vai trị của hoạt động kiểm sốt tín dụng (KSTD). Cán bộ tín dụng là nhân tố quan trọng trong hoạt động kiểm sốt tín dụng. Do vậy, khơng chỉ nâng cao nhận thức cho cán bộ tín dụng về ý nghĩa của kiểm soát mà cần đào tạo cho họ các

kiến thức và kỹ năng cần thiết để phục vụ hoạt động này, từ đó tạo cho họ khả năng chủ động trong kiểm soát đối với các khoản vay phức tạp, khó giám sát.

Chỉ trên cơ sở làm cho cán bộ tín dụng hiểu rõ về sự cần thiết và vai trị của kiểm sốt tín dụng thì mới có thể khơi gợi và củng cố tinh thần tự giác, chủ động, tính có trách nhiệm trong kiểm sốt tín dụng của cán bộ tín dụng. Muốn vậy cần phải quan tâm, chú trọng đến một số vấn đề sau:

- Cơng tác kiểm sốt tín dụng phải được thực hiện thường xuyên, liên tục. Đưa ra các tiêu chí đánh giá tổng kết thi đua trong kế hoạch kinh doanh của từng cán bộ tín dụng, gắn liền cơng tác chun mơn với công tác thi đua, khen thưởng.

- Tổ chức các buổi hội thảo, thảo luận về kiểm sốt tín dụng, trong đó nhấn mạnh các sai phạm và hậu quả gặp phải trong KSTD doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các chi nhánh trên hệ thống. Thảo luận những biện pháp kiểm sốt tín dụng linh hoạt cho từng trường hợp cụ thể.

- Trong công tác cho vay đối với DNVVN, đặc biệt là đối với DN vừa, cần thu thập mọi thông tin cần thiết chứ không chỉ dựa vào tài sản đảm bảo, khơng chỉ căn cứ vào định hạng tín nhiệm mà phải thường xuyên nắm bắt những biến động liên quan đến ngành nghề hoạt động của DN cũng như theo dõi quá trình đầu tư của DN. Nếu thiếu thơng tin cho KSTD thì khơng cho vay.

- Cần thu hút những CBTD giỏi, tiềm năng, có chính sách giữ chân người tài thơng qua chế độ khen thưởng kịp thời đúng người, đúng việc. Đồng thời, cần có chiến lược cơ cấu lại nhân sự Chi nhánh để hoạt động tín dụng tập trung được những cán bộ năng động, kinh nghiệm, linh hoạt, thực hiện đúng nguyên tắc, luật pháp và tôn trọng đạo đức nghề nghiệp.

- Có chính sách ln chuyển cán bộ phù hợp: các CBTD nữ đang trong thời kỳ thai nghén và sinh nở nên chuyển sang các bộ phận khác có liên quan nhằm giảm bớt gánh nặng cho các CBTD còn lại.

- Tổ chức thi chuyên mơn nghiệp vụ hàng năm về các lĩnh vực: Tín dụng, kỹ năng giải quyết tình huống, kiến thức kế toán, kiểm toán và khả năng dự báo.

- Có chính sách khuyến khích cán bộ, nhân viên (CB, NV) học tập nâng cao trình độ, bổ sung kỹ năng cần thiết phục vụ cho cơng tác chun mơn. Khuyến khích các CB, NV nghiên cứu khoa học, cống hiến các đề tài có khả năng ứng dụng cao phục vụ cho cơng tác tín dụng và KSTD đặc biệt các chương trình phần mềm thơng minh.

3.2.5. Nâng cao chất lượng nguồn thông tin và lưu trữ thông tin.

Ngồi nguồn thơng tin khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng cần đa dạng phương thức thu thập nguồn thơng tin khi kiểm sốt tín dụng như từ thông tin CIC, thơng tin trên các website, báo chí và các bạn hàng của khách hàng.

Nên tăng cường sử dụng biện pháp đối chiếu công nợ và khéo léo trong khi sử dụng biện pháp này do đặc điểm văn hóa của người Việt Nam là khơng thích cung cấp những thơng tin về người thứ ba, tránh để lộ là ngân hàng đang điều tra công nợ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại MHB phú thọ (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w