11 Tiết kiệm két hợp với bảo hiểm
3.2.3.4. Chi phí huy động vốn
Chi phí huy động vốn là một trong các chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả huy động vốn: ngân hàng phải bỏ ra bao nhiêu để có được 01 đồng vốn huy động.
Bảng 3. 15: Chi phí huy động vốn của Agribank chi nhánh Thăng Long
Năm Chỉ tiêu 1.Chi trả lãi % tăng, giảm 2. Chi khác % tăng, giảm Tổng chi % tăng, giảm
lãi cũng có xu hướng giảm nhưng mức độ giảm mạnh hơn so với tổng chi phí. Cụ thể, năm 2012 chi phí trả lãi của chi nhánh là 360.5 tỷ VNĐ giảm 15% so với năm
2011 chủ yếu là do lãi suất huy động năm 2012 giảm so với năm trước. Sang năm 2013, chi phí trả lãi chỉ cịn 215 tỷ đồng, giảm 40% so với năm 2012, nguyên nhân chính là do năm 2013 nguồn vốn huy động không kỳ hạn đạt hơn 4,000 tỷ đồng, tăng hơn 60% so với năm 2012 đây là nguồn vốn có chi phí thấp, hơn nữa do sự biến động lãi suất nguồn tiền dân cư chủ yếu ở hình thức tiền gửi bậc thang.
Trong thời điểm hiện nay các ngân hàng cạnh tranh nhau chủ yếu bằng công cụ lãi suất để huy động vốn, ngân hàng nào có mức lãi suất hấp dẫn sẽ dễ thu hút khách hàng hơn. Agribank cũng đã có những điều chỉnh phù hợp về lãi suất để phù hợp và không bị tụt lại với xu thế thị trường. Cạnh tranh bằng lãi suất sẽ có lợi cho khách hàng nhưng với ngân hàng sẽ gặp phải khó khăn, ngân hàng phải gồng mình để tăng lãi suất sẽ dẫn đến thua lỗ. Để có thể đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn khơng chỉ dựa vào chi phí trả lãi mà phải đánh giá trên cơ sở lãi phải trả bình quân trên một đồng vốn.
Bảng 3.16: Chi phí trả lãi/Quy mơ nguồn vốn huy động
Năm
Chỉ tiêu
1.Chi trả lãi
Tiền gửi TCKT Tiền gửi dân
cư Tiền gửi TCTD khác
Tiền gửi TCKT Tiền gửi dân
cư
Tiền gửi TCTD khác
3.Chi phí lãi/Ng.vốn
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Thăng Long
Nhìn vào bảng 3.16 ta thấy, chỉ tiêu chi phí trả lãi/quy mơ nguồn vốn huy động có xu hướng ổn định và giảm qua các năm điều này có thể đánh giá hoạt động huy động vốn của Agribank chi nhánh Thăng Long khá hiệu quả. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là kết quả đánh giá qua giai đoạn 2011-2013, chỉ mang tính chất ngắn hạn. Cịn xét về dài hạn, thì đây khơng phải là yếu tố cịn phù hợp để đánh giá tính hiệu quả huy động vốn. Bởi chi phí trả lãi năm 2013 thấp, song trong thời gian tới chi phí trả lãi sẽ tăng cao do các khoản tiết kiệm đến hạn, hơn nữa nguồn tiền gửi không kỳ hạn tuy chi phí thấp song lại khơng ổn đinh do phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng trong từng thời điểm.
Trong hồn cảnh khó khăn về huy động vốn, song không phải huy động vốn bằng mọi giá, chi nhánh ln tính tốn hợp lý chi phí các nguồn vốn, với mục tiêu đảm bảo an tồn kinh doanh và có lãi.
Bảng 3. 17: Chênh lệch lãi suất bình quân đầu vào, đầu ra
Năm
Chỉ tiêu
1. Lãi suất bình quân đầu vào
2. Lãi suất bình quân đầu ra 3. Chênh lệch lãi suất bình quân
lãi suất đầu vào tiếp tục giảm 14%, đầu ra giảm 29,6% so với năm 2012. Chênh lệch lãi suất bình quân năm 2012 giảm so với năm 2011, song đã tăng trở lại vào năm 2013. Điều đó cũng cho thấy hoạt động huy động vốn qua các năm 2012-2013 đạt hiệu quả cao hơn, góp phần quan trọng trong việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn kinh doanh, khơng để xảy ra tình trạng thiếu hụt thanh khoản đối với hệ thống Agribank nói chung và Agribank chi nhánh Thăng Long nói riêng. Đồng thời lãi suất ln đảm bảo đầu ra lớn hơn đầu vào, kinh doanh có lãi.