CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH
2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng chính sách của NHCSXH Lâm đồng
2.1.2. Thực trạng công tác giảm nghèo tại tỉnh Lâm Đồng
Mặc dù đã có những bƣớc tiến khá nhanh, nhƣng Lâm Đồng vẫn là một trong những địa phƣơng nghèo của cả nƣớc, mức sống giữa thành thị và nơng thơn có sự chênh lệch khá lớn, sự phân hóa giàu nghèo đang diễn ra ngày càng gay gắt. Đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có tỷ lệ hộ nghèo khá
lớn.
Qua số liệu điều tra năm 2011 ở bảng 2.1 (Phụ lục), cho chúng ta thấy các ngun nhân chính dẫn đến đói nghèo trên địa bàn tỉnh Lâm đồng.
Trong những năm qua UBND tỉnh đã tập trung các nguồn lực thực hiện có hiệu quả cơng tác giảm nghèo nhƣ xây dựng cơng trình hạ tầng thiết yếu, xóa nhà tạm, hỗ trợ vốn và cho vay vốn ƣu đãi để phát triển sản xuất, miễn giảm và hỗ trợ học phí, cấp thẻ khám chữa bệnh cho đối tƣợng nghèo; giải quyết đất sản xuất và đất ở cho đồng bào dân tộc thiểu số để giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo. Nhờ thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, tỷ lệ hộ nghèo từ 23,72% với 58.288 hộ năm 2006 đến cuối năm 2011 giảm còn 4,97% với 14.500 hộ nghèo, trong đó hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số còn 8.000 hộ, chiếm tỷ lệ 14,81% hộ dân tộc thiểu số (theo tiêu chí cũ). Số liệu tổng hợp ở bảng 2.2, bảng 2.3 (Phụ lục) và hình 2.1, cho chúng ta thấy kết quả giảm nghèo của tỉnh trong 05 năm từ năm 2006 đến năm 2011:
58,288
23,72
2006
Hình 2.1:Diễn biến hộ nghèo của Lâm Đồng từ năm 2006 đến năm 2011
Tuy nhiên công tác XĐGN của tỉnh Lâm Đồng hiện tại vẫn cịn một số khó khăn.
Thứ nhất, cơ sở hạ tầng ở các xã đặc biệt khó khăn cịn chƣa đồng bộ, hệ
thống giao thông, thủy lợi chỉ mới đáp ứng cho sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ, chƣa phục vụ đƣợc nhu cầu sản xuất lớn.
Thứ hai, cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động chƣa phù hợp; sản phẩm làm ra
cịn dƣới dạng thơ, chƣa qua xử lý, chế biến nên thu nhập của ngƣời dân còn thấp.
Thứ ba, XĐGN chƣa bền vững, những ngƣời đƣợc xác định là thốt nghèo
thì cuộc sống chƣa đƣợc cải thiện một cách căn bản; khoảng cách giữa ngƣời nghèo theo chuẩn nghèo và ngƣời thuộc diện khó khăn cách nhau khơng xa..
Thứ tư, trình độ dân trí cịn thấp; khả năng tiếp thu kỹ thuật, công nghệ,
phƣơng pháp sản xuất cịn hạn chế; tính trơng chờ, ỷ lại, tâm lý chịu khổ chứ khơng chịu khó vẫn cịn trong một bộ phận ngƣời nghèo.