CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH
2.2. Các vấn đề quản lý rủi ro tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lâm Đồng
2.2.2. Nguyên nhân tồn tại
2.2.2.1. Đối với Chi nhánh
- Chất lƣợng cán bộ tín dụng tại các PGD khơng đồng đều, nhiều nơi còn hạn chế trong tất cả các kỹ năng, làm theo kinh nghiệm, thiếu nghiên cứu tài liệu chế độ, ứng xử kém. Công tác tập huấn nghiệp vụ cho Hội đồn thể, Tổ TK&VV cịn chƣa đạt yêu cầu.
- Nhiều nơi cán bộ ngân hàng triển khai quy trình nghiệp vụ cấp trên ban hành chƣa nghiêm túc nhƣ không xử lý nợ kịp thời, khơng chấp hành nghiêm túc quy trình phát hành Biên lai thu lãi, quy trình giao dịch lƣu động.
- Cán bộ Ngân hàng triển khai quy trình nghiệp vụ chƣa chặt chẽ, phát hiện các tồn tại của Hội, Tổ, hộ vay nhƣng chấn chỉnh chƣa nghiêm túc. Nắm bắt, quản lý địa bàn khơng sâu sát; phân tích đánh giá nợ quá hạn chƣa cụ thể từng trƣờng hợp nên công tác tham mƣu Chính quyền địa phƣơng, phối hợp Hội đồn thể, tổ TK&VV để xử lý nghiệp vụ cho vay lại, xử lý rủi ro, thu dần hoặc đƣa ra pháp luật chƣa kịp thời.
- Giám đốc PGD, cán bộ nghiệp vụ chƣa nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của công tác xử lý nợ rủi ro đối với hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, do đó chƣa quan tâm đến cơng tác xử lý rủi ro tại đơn vị.
2.2.2.2. Hội đoàn thể nhận ủy thác
- Một số Hội đoàn thể cấp huyện, cấp xã chƣa chủ động và thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các công đoạn ủy thác NHCSXH, nhất là công đoạn quản lý, kiểm tra giám sát, đôn đốc, tuyên truyền, giải thích, giáo dục ý thức trả nợ, trả lãi cho ngƣời
vay. Chƣa tham mƣu cho chính quyền địa phƣơng xử lý các trƣờng hợp nợ quá hạn, đặc biệt là nợ chây ỳ.
- Chƣa tự chủ động thực hiện kiểm tra theo văn bản 789/NHCS-KTNB và kiểm tra chƣa đạt cả về số lƣợng và chất lƣợng, chƣa chú ý đúng mức đến công tác kiểm tra giám sát hoạt động của tổ TK&VV, việc sử dụng vốn vay của tổ viên và việc đôn đốc thu nợ đến hạn, nợ quá hạn. Công tác đối chiếu nợ hàng năm của Hội cấp xã cịn mang tính hình thức, chất lƣợng đối chiếu khơng cao, nhiều nơi Hội cấp xã khoán trắng cho Tổ TK&VV đi lấy chữ ký của hộ vay.
- Cán bộ phân công theo dõi hoạt động ủy thác cịn thiếu sâu sát, chƣa chủ động trong cơng tác quản lý vốn vay, nắm bắt tổng hợp thông tin, thiếu công tác báo cáo từ tổ TK&VV, hội cấp dƣới. Cơng tác bàn giao khi có thay đổi nhân sự sau các kỳ Đại hội chƣa đƣợc quan tâm, bàn giao chƣa cụ thể công việc nên ngƣời mới tiếp nhận đa phần phải tìm hiểu nắm bắt lại từ đầu.
2.2.2.3. Cấp ủy, chính quyền địa phƣơng
- Một số cấp ủy Đảng chƣa quan tâm đúng mức về nguồn vốn tín dụng ƣu đãi, chỉ đạo còn qua loa, đại khái, nghĩ rằng đây là nhiệm vụ của Ngân hàng vì vậy khi có vƣớng mắc, đề xuất kiến nghị chƣa có chỉ đạo quyết liệt chính quyền địa phƣơng, Hội đồn thể thực hiện.
- Một số chính quyền địa phƣơng cấp xã chƣa thực sự xem nguồn vốn cho vay ƣu đãi Ngân hàng CSXH là cơng cụ góp phần vào cơng tác giảm nghèo của địa phƣơng, cịn cho rằng cơng tác này là của Hội đoàn thể; thiếu quan tâm, thiếu sâu sát chỉ đạo Hội đoàn thể, Ban nhân dân thơn, Tổ TK&VV trong cơng tác bình xét cho vay, thẩm định xác nhận danh sách hộ vay vốn, thiếu tham gia họp giao ban định kỳ hàng tháng với ngân hàng để nắm bắt các tồn tại của Hội, tổ, hộ vay để có chỉ đạo xử lý kịp thời, nhất là nợ quá hạn chƣa có giải pháp xử lý phù hợp, thiếu kiên quyết xử lý các trƣờng hợp nợ chây ỳ, ngại va chạm.
- Cán bộ làm cơng tác xóa đói giảm nghèo ở cơ sở mặc dù đã đƣợc tập huấn nhƣng còn nhiều hạn chế nhất là việc nắm bắt các chủ chƣơng, chính sách trợ giúp ngƣời nghèo; tổ chức điều hành chƣơng trình đơi lúc cịn lúng túng nên việc xác
nhận đối tƣợng cho vay tại UBND cấp xã một số nơi còn thực hiện chƣa chặt chẽ, còn xác nhận chƣa đúng đối tƣợng thụ hƣởng.
- Việc triển khai thực hiện lồng ghép với các chƣơng trình khuyến nơng, khuyến lâm nhằm tuyên truyền khoa học kỹ thuật trong trồng trọt, chăn ni các chƣơng trình tín dụng chính sách cịn hạn chế.
- Một số Ban giảm nghèo chƣa phân công cán bộ chuyên trách theo dõi, kiểm tra, giám sát nguồn vốn trên địa bàn; chƣa chỉ đạo và giao nhiệm vụ cho tổ trƣởng tổ dân phố thôn, trƣởng thôn tham gia trong công tác quản lý, giám sát, kiểm tra và theo dõi hoạt động tín dụng, tổ TK&VV và hộ vay ở cơ sở.
2.2.2.4. Vai trị thơn, bn, tổ dân phố
- Một số nơi Ban nhân dân thôn chƣa quan tâm, chƣa thể hiện trách nhiệm, chƣa xem công tác triển khai, theo dõi, quản lý, kiểm tra, giám sát nguồn vốn Ngân hàng chính sách xã hội trên địa bàn là nhiệm vụ của địa phƣơng.
- Cơng tác bình xét đối tƣợng vay vốn ở tổ dân phố (thơn) thiếu bài bản, cịn qua loa, cả nể ngƣời thân, họ hàng. Đối tƣợng xét vay vốn khơng có mục đích sử dụng vốn rõ ràng, khơng có phƣơng án mua bán, sản xuất, kinh doanh khơng hiệu quả, không khả thi đƣợc xem xét vay vốn.
- Phần lớn các thơn, tổ dân phố cịn phụ thuộc vào các tổ trƣởng và Hội đồn thể quản lý vốn, khơng chủ động xây dựng kế hoạch vốn, qui trình phân bổ vốn, chƣa quan tâm, chƣa trách nhiệm phối hợp xử lý những khó khăn, tồn tại…
- Trên thực tế hiện nay, các tổ trƣởng, thôn trƣởng không nắm và chƣa quan tâm đến tình trạng nợ quá hạn và cũng chƣa tích cực tham gia vận động, đơn đốc, xử lý tình trạng nợ quá tại địa phƣơng.
2.2.2.5. Về Tổ TK&VV
- Một số nơi hoạt động của Tổ TK&VV chƣa bài bản, chƣa làm hết trách nhiệm của mình, thiếu nhiệt tình, năng lực yếu, khả năng tuyên truyền hạn chế, công tác sinh hoạt tổ định kỳ khơng thƣờng xun, thực hiện bình xét khi cho vay chƣa phù hợp thực tế nhu cầu sử dụng vốn, việc theo dõi đôn đốc thu hồi nợ đến hạn, xử lý nợ chƣa quan tâm, kịp thời.
- Công tác củng cố tổ TK&VV theo 1617/NHCS-TD chƣa sâu, việc đánh giá Tổ TK&VV hàng quý chƣa sát đúng với thực tế theo các tiêu chí hƣớng dẫn.
- Một vài tổ trƣởng lợi dụng thu nợ gốc để xâm tiêu , vay ké do hộ vay chƣa nắm rõ quy định về trả nợ gốc, vẫn gƣƣ̉i cho tổ trƣởng trả thay.
2.2.2.6. Về hộ vay
- Một số hộ vay trình độ quản lý và sử dụng vốn vay cịn hạn chế, khơng có phƣơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả, sử dụng vốn vay sai mục đích, chƣa nhận thức đầy đủ về việc có vay, có trả, khơng chịu tích lũy dần, ý thức vƣơn lên hạn chế, ý thức trả nợ kém (hộ chây ỳ), tƣ tƣởng trơng chờ, ỷ lại Nhà nƣớc, đang có nguy cơ lây lan rộng.
+ Chƣơng trình cho vay học sinh sinh viên: nhiều sinh viên ra trƣờng sau một năm vẫn chƣa có việc làm và thậm chí thất nghiệp rất lâu khơng có thu nhập nên việc thu hồi nợ gặp khó khăn. Mặt khác, ý thức trả nợ hộ vay chƣa tốt, một số trƣờng hợp lợi dụng lãi suất cho vay chƣơng trình HSSV thấp và chƣa chấp hành việc trả nợ phân kỳ sau 12 tháng HSSV tốt nghiệp nên khi đến hạn cuối cùng số tiền trả nợ lớn hộ vay khơng có khả năng trả; cịn nhiều trƣờng hợp ý thức trả nợ kém, lợi dụng việc HSSV ra trƣờng khơng có việc làm hoặc việc làm chƣa ổn định cố tình dây dƣa khơng muốn trả nợ.
+ Chƣơng trình cho vay hộ nghèo: nhiều trƣờng hợp đã thốt nghèo theo tiêu chí nhƣng rất khó khăn, thiếu vốn sản xuất kinh doanh, nếu trả nợ khơng cịn vốn SXKD sẽ tái nghèo, đặc biệt những hộ sống ở khu vực thành thị và thị trấn, nhƣng hiện nay những hộ này cũng khó tiếp cận các nguồn vốn vay khác vì vậy hộ vay muốn giữ vốn lại làm ăn không trả nợ do không đƣợc xét vay lại.
- Một bộ phận hộ nghèo ở vùng sâu vùng xa nhất là hộ đồng bào dân tộc thiểu số cịn trơng chờ, ỷ lại vào các chính sách của Nhà nƣớc.
- Đặc thù của tỉnh có nhiều vùng kinh tế mới, nhiều hộ sau khi vay vốn bỏ đi khỏi địa phƣơng nhƣng không trả nợ cho NHCSXH.