Những khó khăn, tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh lâm đồng (Trang 53 - 58)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH

2.2. Các vấn đề quản lý rủi ro tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lâm Đồng

2.2.1. Những khó khăn, tồn tại, hạn chế

2.2.1.1. Nợ xấu có chiều hƣớng tăng

Tổng dƣ nợ xấu toàn tỉnh đến ngày 30/9/2012 là: 29.914 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 1,6%, trong đó một số PGD có tỷ lệ nợ xấu cao: Lâm Hà 2,44%, Bảo Lâm 2,1%, Đam Rông 1,95%, cụ thể: Đơn vị tính: triệu đồng ST Địa bàn T 1 Đà Lạt 2 Đơn Dƣơng 3 Đức Trọng 4 Di Linh 5 Đam Rông 6 Đạ Huoai 7 Đạ Tẻh 8 Cát Tiên 9 Lạc Dƣơng

12 Bảo Lâm Tổng cộng

* Phân theo phƣơng thức cho vay:

- Cho vay ủy thác: tổng nợ xấu 25.072 triệu đồng, chiếm 1,36%/tổng dƣ nợ ủy thác, chiếm tỷ trọng 83,81% trong tổng nợ xấu (Hội nông dân: 10.995 triệu đồng, tỷ lệ nợ xấu 43,85%, chiếm tỷ trọng 36,75%; Hội phụ nữ 9.954 triệu đồng, tỷ lệ 39,70%, chiếm tỷ trọng 33,28%; Hội cựu chiến binh 3.073 triệu đồng, tỷ lệ 12,26%, chiếm tỷ trọng 10,27%; Đoàn thanh niên 1.050 triệu đồng, tỷ lệ 4,19%, chiếm tỷ trọng 3,51%).

- Cho vay trực tiếp: 4.842 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 23,42%/tổng dƣ nợ cho vay trực tiếp, chiếm tỷ trọng 16,19% trong tổng nợ xấu.

* Phân loại nợ theo tính chất:

- Nợ quá hạn: 25.686 triệu đồng, tỷ lệ 1,37%/tổng dƣ nợ, chiếm tỷ lệ 85,79% tổng nợ xấu.

- Nợ bị xâm tiêu, chiếm dụng: 186 triệu đồng, tỷ lệ 0,62%/ tổng nợ xấu; trong đó:

+ Nợ bị xâm tiêu, chiếm dụng chƣa hạch toán: 94 triệu đồng, tỷ lệ 0,005%/tổng dƣ nợ, chiếm 0,3% trong tổng nợ xấu; Hội Phụ nữ 86 triệu đồng, khác (dự án GQVL): 8 triệu đồng.

+ Nợ bị xâm tiêu, chiếm dụng đã hạch toán đến 31/12/2011 là 05 vụ, số tiền 92 triệu đồng gốc.

- Nợ không đủ điều kiện đổi sổ: 4.136 triệu đồng, tỷ lệ 0,22%/tổng dƣ nợ, chiếm 13,83% tổng nợ xấu.

* Phân tích theo thời điểm:

- Nợ quá hạn nhận bàn giao 8.137 triệu đồng, chiếm 27,23% tổng nợ quá hạn: hộ nghèo 2.691 triệu đồng, giải quyết việc làm 3.785 triệu đồng, HSSV 1.661 triệu đồng.

- Nợ quá hạn phát sinh từ khi NHCSXH cho vay 21.745 triệu đồng, chiếm 72,77% tổng nợ quá hạn.

* Phân tích nợ q hạn theo chƣơng trình cho vay:

- Chƣơng trình cho vay hộ nghèo: 9.888 triệu đồng, chiếm 33,16%/tổng nợ quá hạn.

- Chƣơng trình cho vay HSSV: 5.130 triệu đồng, chiếm 17,21% /tổng nợ quá hạn.

- Chƣơng trình cho vay GQVL: 5.531 triệu đồng, chiếm18,55 %/ tổng nợ quá hạn.

- Chƣơng trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại VKK: 2.973 triệu đồng, chiếm 9,97%/ tổng nợ quá hạn.

- Chƣơng trình cho vay xuất khẩu lao động: 5.389 triệu đồng, chiếm 18,07%/tổng nợ quá hạn.

- Chƣơng trình cho vay nƣớc sạch & VSMTNT: 876 triệu đồng, chiếm 2,94%/tổng nợ quá hạn.

- Chƣơng trình cho vay thƣơng nhân hoạt động thƣơng mại tại vùng khó khăn: 30 triệu đồng, chiếm 0,1%/tổng nợ quá hạn.

* Phân tích nợ quá hạn theo khả năng trả nợ:

- Nợ xấu có khả năng trả nợ: 15.858 triệu đồng, chiếm 53,01%/tổng nợ xấu, trong đó có ý thức trả nợ 9.293 triệu đồng, khơng có ý thức trả nợ 6.565 triệu đồng.

- Nợ xấu khơng có khả năng trả nợ: 14.056 triệu đồng chiếm 46,99 %/tổng nợ xấu, trong đó bị rủi ro do nguyên nhân khách quan 1.375 triệu đồng (đã lập hồ sơ 275 triệu đồng); sản xuất kinh doanh thua lỗ 6.702 triệu đồng; bỏ đi biệt xứ 3.742 triệu đồng; nợ xâm tiêu chiếm dụng 205 triệu đồng; ngƣời vay không nhận nợ 124 triệu đồng; khơng có ngƣời nhận nợ 119 triệu đồng; nguyên nhân khác 1.789 triệu đồng.

2.2.1.2. Lãi chƣa thu còn tồn đọng cao

- Lãi còn tồn đọng đến 31/12/2011 là 19.218 triệu đồng, tăng 7.368 triệu đồng so với đầu năm, trong đó hộ nghèo 4.966 triệu đồng, giải quyết việc làm 5.097 triệu

đồng, xuất khẩu lao động 2.276 triệu đồng, HSSV 4.826 triệu đồng, hộ sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn 1.683 triệu đồng, nƣớc sạch & VSMTNT 354 triệu đồng.

Trong đó:

+ Lãi tồn có khả năng thu là: 10.513 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 54,70%.

+ Lãi tồn khơng có khả năng thu: 8.705 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 45,3%.

- Công tác đôn đốc của Tổ TK&VV, Hội đoàn thể nhận ủy thác và của NHCSXH chƣa thƣờng xuyên. Nhiều PGD việc thu lãi không thực hiện đều hàng tháng mà tập trung vào một vài tháng cuối năm, tạo áp lực trong việc điều hành thực hiện kế hoạch tài chính của tồn tỉnh.

- Lãi tồn đọng khơng có khả năng thu tập trung vào 03 chƣơng trình lớn: giải quyết việc làm 4.484 triệu đồng, xuất khẩu lao động 1.423 triệu đồng, hộ nghèo 1.968 triệu đồng. Việc thu lãi những trƣờng hợp này rất khó khăn do đây là những khoản vay do sản xuất kinh doanh thua lỗ, ngƣời vay bỏ đi khỏi địa phƣơng, ngƣời lao động về nƣớc trƣớc hạn gia đình có hồn cảnh khó khăn…

2.2.1.3. Tổ TK&VV

Tổng số Tổ TK&VV đến 31/12/2011 là 3.105 Tổ, trong đó:

- Tổ TK&VV xếp loại tốt 1.681 Tổ, chiếm 54,1%/tổng số Tổ TK&VV, giảm 91 Tổ so với đầu năm.

- Tổ TK&VV xếp loại khá 1.109 Tổ, chiếm 35,7%/tổng số Tổ TK&VV, giảm 9 Tổ so với đầu năm.

- Tổ TK&VV xếp loại trung bình 284 Tổ, chiếm 9,15%/tổng số Tổ TK&VV, tăng 34 Tổ so với đầu năm.

- Tổ TK&VV xếp loại kém 31 Tổ, chiếm 1%/tổng số Tổ TK&VV, giảm 4 Tổ so với đầu năm.

- Trình độ, nhận thức, trách nhiệm của nhiều tổ trƣởng cịn yếu kém, khơng đủ khả năng làm cầu nối giữa NHCSXH và hộ vay. Nhiều tổ trƣởng thiếu tinh thần trách nhiệm, khơng tổ chức sinh hoạt Tổ, khơng tích cực đơn đốc hộ vay trả nợ và thu lãi, khơng có biện pháp cứng rắn làm lây lan sức ỳ.

- Nhiều nơi tổ trƣởng khơng họp tổ để bình xét cho vay, hoặc có bình xét nhƣng chỉ mang tính hình thức. Có nơi tổ trƣởng lạm quyền trong việc bình xét cho vay, thu nợ, thu lãi gây mất uy tín và lịng tin của ngƣời vay.

- Nhiều tổ trƣởng chƣa nắm vững quy trình nghiệp vụ, dẫn đến cơng tác tun truyền, phổ biến và hƣớng dẫn hộ vay còn hạn chế. Việc chấp hành quy trình thu lãi, thu tiền gửi tiết kiệm chƣa thực hiện nghiêm túc; việc lƣu giữ hồ sơ của Tổ chƣa đƣợc quan tâm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh lâm đồng (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w