Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh lâm đồng (Trang 89 - 90)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH

B. Nhóm giải pháp đối với nợ xấu khó có khả năng thu hồi

3.4. Kiến nghị

3.4.3. Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

+ Do đặc điểm Lâm Đồng là Tỉnh miền núi, điều kiện sống tại các xã vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cịn khó khăn, đề nghị NHCSXH triển khai chƣơng trình tín dụng về vệ sinh nƣớc sạch nông thôn nhằm tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho hộ nghèo tại các xã vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

+ Mức cho vay xuất khẩu lao động theo quy định hiện nay là đáp ứng 80% chi phí hợp lý mà ngƣời lao động phải trả tại một số thị trƣờng lao động, nhƣng mức cho vay tối đa không quá 20 triệu đồng đối với một đối tƣợng chính sách đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngồi. Mức cho vay này chỉ đáp ứng đủ chi phí để đi lao động tại thị trƣờng các nƣớc Đài Loan, Malaysia. Các thị trƣờng khác nhƣ Hàn

Quốc, Nhật Bản, Mỹ…chi phí hợp lý phải trả từ 60 – 70 triệu đồng, cá biệt có những ngành nghề chi phí đi xuất khẩu lao động trên 100 triệu đồng. Với mức vốn cho vay hỗ trợ nhƣ hiện nay, các đối tƣợng chính sách khó có đủ điều kiện về tài chính để đi xuất khẩu lao động. Đề nghị Hội đồng quản trị nâng mức cho vay XKLĐ theo hƣớng: đáp ứng 80% chi phí hợp lý mà ngƣời lao động phải trả tại một số thị trƣờng lao động, nhƣng mức cho vay tối đa không quá 30 triệu đồng đối với một đối tƣợng chính sách đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngồi (gấp 1,5 lần mức cho vay để GQVL cho một lao động trong nƣớc).

+ Quyết định số 69/2005/QĐ-TTg ngày 04/04/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành quy chế xử lý nợ bị rủi ro của NHCSXH và thông tƣ số

65/2005/TT-BTC ngày 16/08/2005 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về hƣớng dẫn thực hiện quy chế xử lý nợ rủi ro của NHCSXH quy định việc xử lý nợ bị rủi ro các chƣơng trình tín dụng do NHCSXH thực hiện với các biện pháp: miễn lãi tiền vay, giảm lãi tiền vay, xóa nợ (gốc, lãi) nhƣng khơng có biện pháp xử lý khoanh nợ. NHCSXH nên kiến nghị bổ sung thêm biện pháp khoanh nợ để tạo điều kiện cho các hộ vay bị rủi ro do nguyên nhân bất khả kháng có điều kiện khơi phục và ổn định sản xuất kinh doanh, đảm bảo khả năng hoàn trả vốn gốc cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh lâm đồng (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w