6. Nội dung của khóa luận
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG
1.2.4. Nguồn của pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng
1.2.5. Các quy phạm pháp luật quốc gia
Dưới góc độ nghiên cứu pháp luật về cạnh tranh trong LVNH những quy phạm pháp luật về cạnh tranh của nước ta tiếp cận dưới góc độ liệt kê những hoạt động cạnh tranh bị cấm và những trường hợp miễn trừ quy định ở LCT và các văn bản hướng dẫn thi hành như Nghị định số 35/2020/NĐ-CP ngày 24/03/2020 về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của LCT, Nghị định số 75/2019/NĐ-CP ngày 26/09/2019 Quy định chi tiết LCT về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh.
LCT có những vấn đề lớn như sau:
- Hành vi HCCT
TTKT
- Hành vi CTKLM
- Xử lý vi phạm trong hoạt động cạnh tranh
Đầu tiên, hành vi HCCT
Tuy khơng có nêu rõ quy định nào điều chỉnh về hành vi HCCT bị cấm trong LVNH, nhưng điều đó khơng có nghĩa là mọi hành vi HCCT trong LVNH đều không bị cấm thực hiện. Trên ngun tắc, nếu khơng có những quy định cụ thể trong pháp luật NH về những hành vi này thì đương nhiên sẽ áp dụng trực tiếp các quy định tại LCT điển hình là: điều 9, 13, 14, 18 về những hành vi HCCT bị cấm thực hiện.
Thứ hai, hoạt động TTKT trong LVNH được LCT điều chỉnh đi kèm với các
quy định của Luật chuyên ngành khác.
Trên thực tế, các hoạt động TTKT trong ngành NH cũng đã xảy ra khơng ít, đây cũng là một trong những hoạt động mà các NH bị quản lý chặt chẽ nhất. Trong LCT tại Điều 29 Các hình thức TTKT thì TTKT bao gồm các hình thức sau đây:
- Sáp nhập doanh nghiệp;
- Mua lại doanh nghiệp;
- Liên doanh giữa các doanh nghiệp;
- Các hình thức TTKT khác theo quy định của pháp luật.
Mặc dù TTKT khơng phải là hành vi hồn tồn bị cấm của luật, nhưng vì hệ lụy sau cùng của hoạt động này mà một số hoạt động TTKT sẽ bị cấm, quy định tại điều 30 LCT “Doanh nghiệp thực hiện TTKT gây tác động hoặc có khả năng gây tác động HCCT một cách đáng kể trên thị trường Việt Nam.” Và vì sự đặc thù vốn có của ngành, sự rủi ro mang lại từ hoạt động vô cùng lớn, mà hoạt động TTKT của các NH dường như luôn được xem xét cẩn thận.
Thứ ba, hành vi CTKLM,
Hành vi CTKLM ở Việt Nam đã tiếp cận gần với quan niệm về chống CTKLM theo Công ước Pari về bảo hộ sở hữu cơng nghiệp. Ngồi định nghĩa về hành vi CTKLM, LCT cũng quy định cụ thể các hành vi CTKLM điển hình làm cơ sở cho việc xác định tính khơng lành mạnh trong hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong từng lĩnh vực cụ thể. Bên cạnh những quy định trên, các quy định về chống hành vi CTKLM trong một số lĩnh vực cụ thể như Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Quảng cáo, Luật Thương mại...
Đối với LVNH, các quy định về chống hành vi CTKLM trong LVNH được quy định ở Luật NH Nhà nước và LCTCTD. LCTCTD năm 2010 quy định về hợp tác và cạnh tranh trong hoạt động NH. Theo đó, tổ chức tín dụng được hợp tác và cạnh tranh với nhau. Hành vi CTKLM trong hoạt động NH bị nghiêm cấm. LCTCTD cũng giao thẩm quyền quy định cụ thể các hành vi CTKLM trong hoạt động NH và hình thức xử lý các hành vi này cho Chính phủ; xác định các nguy cơ gây tổn hại do hành vi CTKLM trong LVNH gây ra đối với việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, an tồn của hệ thống các tổ chức tín dụng, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích của tổ chức, cá nhân.
Thứ tư, hoạt động TTKT trong LVNH được LCT điều chỉnh đi kèm với các
quy định của Luật chuyên ngành khác.
Trên thực tế, các hoạt động TTKT trong ngành NH cũng đã xảy ra khơng ít, đây cũng là một trong những hoạt động mà các NH bị quản lý chặt chẽ nhất. Trong LCT tại Điều 29 Các hình thức TTKT thì TTKT bao gồm các hình thức sau đây:
- Hợp nhất doanh nghiệp;
- Mua lại doanh nghiệp;
- Liên doanh giữa các doanh nghiệp;
- Các hình thức TTKT khác theo quy định của pháp luật.
Mặc dù TTKT khơng phải là hành vi hồn tồn bị cấm của luật, nhưng vì hệ lụy sau cùng của hoạt động này mà một số hoạt động TTKT sẽ bị cấm, quy định tại điều 30 LCT “Doanh nghiệp thực hiện TTKT gây tác động hoặc có khả năng gây tác động HCCT một cách đáng kể trên thị trường Việt Nam.” Và vì sự đặc thù vốn có của ngành, sự rủi ro mang lại từ hoạt động vô cùng lớn, mà hoạt động TTKT của các NH dường như luôn được xem xét cẩn thận.
Thứ năm, các hành vi vi phạm LCT của các NH sẽ xử lý như thế nào. Điều này
được quy định tại Chương 8 LCT 2018 và Nghị định 75/2019/NĐ-CP ngày 26/09/2019 Quy định chi tiết LCT về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh.
1.2.4.1. Các quy phạm pháp luật quốc tế
Cạnh tranh thì khơng có biên giới, đặc biệt khi các quốc gia tiến hành hợp tác quốc tế. Các doanh nghiệp hoạt động xuyên biên giới, hoạt động cạnh tranh lại càng khốc liệt bởi vì số lượng đối thủ tăng lên rất nhiều từ đối thủ trong nước đến đối thủ nước ngoài.
Các quy định pháp lý về cạnh tranh nằm rải rác trong các hiệp định của WTO có thể được chia thành thành ba nhóm:
- Các điều khoản đảm bảo cạnh tranh công bằng,
- Các điều khoản bắt buộc ngăn chặn các hành vi HCCT
- Các điều khoản khuyến khích việc ngăn chặn các hành vi HCCT.
Theo quy định của các điều khoản đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, mỗi quốc gia thành viên WTO có nghĩa vụ bảo đảm rằng, các doanh nghiệp của mình phải hoạt động kinh doanh trên cơ sở cạnh tranh công bằng. Nếu quốc gia thành viên không thực hiện nghĩa vụ này và khơng có bất kỳ hành động nào nhằm bảo đảm sự tồn tại của những điều kiện cần thiết của cạnh tranh cơng bằng, quốc gia đó đã vi phạm những hiệp định đã được thông qua của WTO.
Khi nhắc đến các điều khoản về cạnh tranh, nổi bật trong đó có Phần 5 Phụ lục về viễn thông của Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) yêu cầu các quốc gia thành viên WTO phải tạo điều kiện để nhà cung cấp nước ngồi tiếp cận và sử dụng mạng lưới viễn thơng công cộng với những điều kiện hợp lý. Phần 2 Tài liệu tham chiếu về viễn thông cơ bản quy định nghĩa vụ của quốc gia thành viên bảo đảm cho các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài được phép kết nối với nhà cung cấp chính tại tất cả các điểm cung cấp kỹ thuật khả thi trong mạng lưới với điều kiện hợp lý, không phân biệt đối xử, và theo đúng chi phí. Điều 11.3 Hiệp định tự vệ yêu cầu quốc gia thành viên không được ủng hộ hay khuyến khích các doanh nghiệp thiết lập hay duy trì các biện pháp tương tự như các biện pháp hạn chế xuất khẩu tự nguyện, phân chia thị trường, các-ten nhập khẩu... Đây là những ví dụ cụ thể của các điều khoản đảm bảo cạnh tranh công bằng trong pháp luật WTO. Như vậy, đảm bảo cạnh tranh công bằng trong WTO được hiểu là việc các quốc gia thành viên phải bảo đảm điều kiện tốt nhất cho việc tiếp cận hoặc cung ứng dịch vụ tại thị trường quốc gia mình.
Nội dung các quy phạm về PLCT trong LVNH theo quy định của Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ được nằm trong Chương 3 về “Thương mại dịch vụ”. Hiệp định đã quy định chế độ đối xử tối huệ quốc, theo đó, mỗi Bên dành ngay lập tức và vơ điều kiện cho các dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của Bên kia sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà Bên đó dành cho các dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ tương tự của bất kỳ nước nào khác. Trong các lĩnh vực mà các cam kết cụ thể được đưa ra, mỗi Bên bảo đảm rằng, tất cả các biện pháp áp dụng chung có ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ được quản lý một cách hợp lý, khách quan và vô tư.
Hiệp định quy định nghĩa vụ bảo đảm tính minh bạch, cơng bằng trong tiếp cận thị trường. Trong phạm vi của Hiệp định này, những thơng tin mật mà có thể làm phương hại đến quyền lợi thương mại chính đáng của một số doanh nghiệp cụ thể nào đó được hiểu là các thơng tin đặc thù có liên quan đến việc nhập khẩu một mặt hàng nào đó mà có ảnh hưởng bất lợi đáng kể đến giá cả hoặc số lượng sẵn có của sản phẩm đó, nhưng khơng bao gồm những thơng tin phải được công bố theo các hiệp định trong khuôn khổ WTO.
Đối với Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á, liên quan đến dịch vụ NH có một số hiệp định sau đây:
- “Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ”, ngày 15/12/1995. Mục tiêu của Hiệp định là: Đảm bảo một khuôn khổ mậu dịch tự do cho thương mại dịch vụ, củng cố và đẩy mạnh thương mại dịch vụ giữa các nước thành viên..., mở rộng tới một mức ưu tiên hơn nữa trong thương mại dịch vụ..., cải thiện hiệu quả và khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ của các nước, cho phép thực hiện tự do hoá thương mại dịch vụ giữa các thành viên dựa trên quy tắc và điều khoản của GATS.
- Hiệp định chung về Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA), tháng 10/1998 để tăng cường và thu hút đầu tư vào ASEAN. Các nước cũng đã hồn thành vịng đàm phán (1996-1998) mở cửa thị trường dịch vụ cho 7 ngành: Du lịch, bưu chính viễn thơng, vận tải hàng không, xây dựng, dịch vụ kinh doanh và tiếp tục mở vòng đàm phán mới (1999- 2001) cho các lĩnh vực dịch vụ còn lại, bao gồm tất cả các phương thức cung cấp dịch vụ.
- Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN lần thứ 17 (AFMM17) đã diễn ra trong 2 ngày 3 và 4/4/2013 tại Brunei Darussalam tập trung thảo luận về tình hình phát triển kinh tế khu vực và thế giới, tiến độ đạt được trong việc triển khai Lộ trình Hội nhập tài chính ASEAN trên ba lĩnh vực Phát triển thị trường vốn, Tự do hóa tài khoản vốn và Tự do hóa dịch vụ tài chính, sáng kiến tài trợ CSHT, hợp tác bảo hiểm hải quan, và thống nhất quan điểm của ASEAN đối với những sáng kiến hợp tác tài chính trong khn khổ ASEAN+3. Như vậy, đối với khu vực Đơng Nam Á, lộ trình thực hiện cam kết dịch vụ NH gắn liền với quá trình nhất thể hóa tiến tới thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015. Xu hướng này, pháp luật chống CTKLM nói chung, chống CTKLM trong hoạt động NH nói riêng sẽ phải thực hiện việc “quốc tế hóa” các quy định trong lĩnh vực này, nghĩa là pháp luật chống CTKLM phải phù hợp với quy định chống CTKLM khi Cộng đồng kinh tế ASEAN được thành lập vào năm 2015.
Tóm lại, khảo sát các quy phạm quốc tế chống cạnh tranh trong hoạt động NH cho thấy, khơng có một cơng ước hay quy phạm quốc tế mà Việt Nam là thành viên đề cập một cách trực tiếp về chống CTKLM và thỏa thuận HCTT trong hoạt động NH của các NH thương mại. Trong các quy phạm quốc tế đã được khảo sát, chỉ có Hiệp định GATS có quy định về cạnh tranh nhưng được quy định rải rác và tập trung vào chống các hành vi HCCT. Nội dung các quy định về chống CTKLM trong LVNH được xem như một nghĩa vụ của quốc gia thành viên trong việc bảo đảm quyền tiếp
cận thị trường, cung cấp các dịch vụ NH theo cam kết mà không gặp phải bất kỳ trở ngại nào từ phía các quốc gia thành viên.
1.2.4.2. Các quy phạm đạo đức và tập quán thương mại
Đạo đức kinh doanh trong LVNH là tổng hợp các quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực, nhờ đó tổ chức tín dụng tự giác điều chỉnh hành vi của mình với mơi trường kinh doanh sao cho phù hợp với lợi ích và hạnh phúc của con người, với tiến bộ xã hội và với sự phát triển một cách bền vững, thể hiện sự tơn trọng của tổ chức tín dụng đối với đối thủ cạnh tranh, người tiêu dùng cũng như toàn xã hội.
Đạo đức kinh doanh NH là những quy tắc, chuẩn mực quy định dành cho các tổ chức tín dụng trong hoạt động kinh doanh. Các quy phạm đạo đức kinh trong hoạt động NH hướng đến mục tiêu xây dựng hành vi kinh doanh của tổ chức tín dụng là lành mạnh, có trách nhiệm với xã hội, thực chất là hệ thống chuẩn mực cao hơn hành vi kinh doanh theo pháp luật. Hệ thống quy phạm đạo đức kinh doanh NH bao gồm:
Một là, hệ thống chuẩn mực, quy tắc được ban hành bởi Hiệp hội NH. Đây là
những quy tắc do Hiệp hội đặt ra cho các thành viên của mình nhằm hướng tới bảo đảm môi trường hoạt động kinh doanh an tồn, bình đẳng cho mỗi thành viên.
Hai là hệ thống chuẩn mực, quy tắc do chính tổ chức tín dụng đặt ra. Đây là hệ
thống giá trị cốt lõi, thể hiện tầm nhìn chiến lược, quan điểm, mục tiêu kinh doanh của mỗi tổ chức tín dụng. Hệ thống chuẩn mực này khơng chỉ áp dụng cho chính tổ chức tín dụng mà cịn là cơ sở để đánh giá, phân loại nhân viên, là căn cứ đầu tiên và quan trọng nhất để xác lập, duy trì, thực thi đạo đức kinh doanh trên thực tế.
Tập quán được hiểu là “ Những quy tắc xử sự được hình thành một cách tự phát
lâu ngày thành thói quen trong đời sống xã hội hoặc giao lưu quốc tế, đang tồn tại và được các chủ thể thừa nhận là quy tắc xử sự chung”. Tập quán thương mại quốc tế
được hiểu là “Thói quen thương mại được hình thành lâu đời, có nội dung cụ thể, rõ
ràng, được áp dụng liên tục và được thừa nhận trong quan hệ thương mại quốc tế”.
Trong hoạt động NH, hệ thống các tập quán thương mại quốc tế phát sinh các giao dịch thương mại quốc tế liên quan đến quan hệ thanh tốn xuất nhập khẩu, mang tính nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn và được thế giới chấp nhận sử dụng trong quan hệ thương mại và thanh toán quốc tế.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM
2.1. THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG
LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM
Nội dung PLCT nói chung và PLCT trong LVNH nói riêng được phân chia thành 04 nhóm quy định chính sau:
i) Quy định pháp luật về kiểm sốt hành vi HCCT, trong đó bao gồm kiểm sốt hành vi thỏa thuận HCCT và kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và lạm dụng vị trí độc quyền.
ii) Quy định pháp luật về kiểm soát hành vi TTKT iii) Quy định pháp luật về kiểm soát hành vi CTKLM iv) Quy định pháp luật xử lý vi phạm
2.1.1. Quy định về kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vựcngân hàng ngân hàng
2.1.1.1. Quy định về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
“Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là hành vi thỏa thuận giữa các bên dưới mọi hình thức gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh”1. Rất nhiều quốc gia trên thế giới sẽ phân biệt rõ ràng giữa “thỏa thuận theo chiều ngang” và “thỏa thuận theo chiều dọc”. Những doanh nghiệp được xem là đối thủ của nhau, có khả năng cạnh tranh với nhau mà lại tiến hành đưa ra các thỏa thuận thì các thỏa thuận đấy thường được gọi là: “thỏa thuận theo chiều ngang”, những thỏa thuận này có thể tiến hành “cơng khai” hoặc “ngầm” gây nên khả năng hạn chế hành động một cách độc lập của các đối thủ cạnh tranh. Thể hiện điển hình từ việc các doanh nghiệp thực hiện liên