Kinh nghiệm hạn chế rủi ro trong kinh doanh thẻ tại ngân hàng TMCP

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro trong kinh doanh thẻ tại NH TMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 687 (Trang 28 - 33)

5. Kết cấu luận văn

1.3. Kinh nghiệm hạn chế rủi ro trong kinh doanh thẻ của một số ngân hàng

1.3.2. Kinh nghiệm hạn chế rủi ro trong kinh doanh thẻ tại ngân hàng TMCP

công thương Việt Nam

Dẫn đầu thị trường với số lượng thẻ lên tới hơn 17 triệu thẻ, chiếm 19.5% thị phần thị trường thẻ tính tới tháng 6/2015, Ngân hàng TMCP công thương luôn cập nhật những thay đổi của thị trường và đưa ra những biện pháp áp dụng để hạn chế tối đa rủi ro trong kinh doanh thẻ, cụ thể như:

Đối với hoạt động phát hành thẻ, Vietinbank đang triển khai dịch vụ bảo mật an

Vietinbank đang áp dụng hệ thống cảnh báo sớm để giám sát các giao dịch chi tiêu của chủ thẻ. Hệ thống giúp phân tích, xác định mức độ rủi ro của giao dịch sau khi chủ thẻ vừa thực hiện giao dịch, sau đó đưa ra cảnh báo mức độ rủi ro của giao dịch.

Vietinbank thường xuyên có những khuyến cáo chủ thẻ thay đổi mã PIN và áp dụng hệ thống SMS gửi thông báo biến động số dư.

Đối với hoạt động thanh toán thẻ, ngân hàng đề ra những nguyên tắc bắt buộc

phải thực hiện khi thanh toán thẻ tại các ĐVCNT, đồng thời triển khai hoạt động quản lý ĐVCNT từ chinh nhánh đến TTT.

Tại chi nhánh của Vietinbank, ngân hàng yêu cầu chi nhánh phải kiểm tra hoạt

động ĐVCNT tối thiểu 1 tháng/lần, ĐVCNT bắt buộc phải trình hóa đơn giao dịch thẻ trong vòng 1 tháng gần nhất. Cán bộ ngân hàng cần theo dõi sát sao doanh số của ĐVCNT.

Tại TTT Vietinbank thành lập Bộ phận phòng chống gian lận thẻ trực thuộc

phịng quản lý rủi ro, bộ phận này có trách nhiệm giám sát hoạt động phát hành và thanh tốn thẻ trên tồn hệ thống. Bộ phận tương tác với tất cả các phòng ban tại chi nhánh, TTT, các TCTQT và các cơ quan cảnh sát điều tra.

Hiện nay, Vietinbank đang vận hành cả hai hệ thống phịng ngừa gian lận, đó là: Hệ thống cảnh báo giao dịch theo thời gian thực: được triển khai từ năm 2009, hệ thống cung cấp tiện ích giúp phát hiện rủi ro và cung cấp 2 phương pháp phân tích là phương pháp phân tích hoạt động của chủ thẻ và phân tích dựa vào luồng đi của giao dịch. Hệ thống có thể phát hiện và cảnh báo tức thời các giao dịch và ĐVCNT gian lận.

Hệ thống cảnh báo gian lận định kỳ: hàng tháng, các cán bộ phân tích dữ liệu so sánh hoạt động của ĐVCNT và dữ liệu giao dịch thông thường để phát hiện các trường hợp bất thường.

Từ những giải pháp hạn chế rủi ro áp dụng, ngân hàng Vietinbank đã đạt được nhiều thành tích như giảm giá trị chấp nhận thanh tốn tài khoản thẻ gian lận từ 163.09 nghìn USD năm 2012 xuống cịn 102.7 nghìn USD năm 2013.

Biểu đồ 1.3.2: Giá trị chấp nhận thanh toán tài khoản thẻ gian lận tại NH Vietinbank trong nghiệp vụ chấp nhận thanh toán thẻ (đơn vị: nghìn USD).

Uỷ ban quản lý rủi ro (HĐQT)

— Kiểm tốn nội bộ

(Ban kiểm sốt) ------------

► Phịng quản lý rủi ro

Quản lý rủi ro (Ban Phòng pháp lý &

điều hành) tuân thủ

------------

► Phòng xử lý nợ xấu Phịng kiểm sốt rủi

ro (chi nhánh) —

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Giả mạo thẻ tín dụng quốc tế 365.840 247.143 87.241

180 160 140 120 100 80 60 40 20 0 2011 2012 2013

(Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo đánh giá và dự báo xu hướng rủi ro trong kinh doanh thẻ tại NHCT từ quý I/2009 đến IV/2013)

Với kinh nghiệm và kiến thức được trang bị Vietinbank và các ĐVCNT đã tăng cường nhận biết các đơn đặt hàng hoặc dịch vụ gian lận, từ đó ngăn chặn được nhiều tình huống gian lận. Điều đó đã giúp giá trị gian lận trong hoạt động chấp nhận thanh toán của Vietinbank được giảm xuống đáng kể.

1.3.3. Kinh nghiệm hạn chế rủi ro trong kinh doanh thẻ tại ngân hàng TMCP Sài Gịn thương tín Việt Nam

Chỉ sau top 4 NHTM cổ phần nhà nước và ngân hàng Đông Á về thị phần thẻ, Sacombank chiếm tới 3.74% thị phần thị trường thẻ với giá trị lên tới hơn 3,3 triệu thẻ tính tới 2015. Cùng với việc mở rộng thị trường hoạt động, việc sát nhập Southern Bank giúp phạm vi hoạt động của Sacombank ngày càng gia tăng.

Để tăng cường vị trí của mình trong hệ thống ngân hàng, Sacombank thực hiện nhiều hoạt động để hạn chế rủi ro trong kinh doanh thẻ có thể kể tới như:

Thứ nhất, xây dựng mơ hình quản trị rủi ro bao gồm các cơ quan từ cấp chi

nhánh/sở giao dịch cho đến cấp điều hành, quản trị với đầu mối là Trung tâm thẻ. Trung tâm thẻ Sacombank là nơi quản lý tập trung các loại rủi ro về kinh doanh thẻ và có một bộ phận riêng để quản trị rủi ro liên quan đến thẻ là Phịng chính sách và quản lý rủi ro.

Sơ đồ 1.3.3: Mơ hình quản trị rủi ro tại Sacombank

Trong đó, Uỷ ban quản lý rủi ro là cơ quan tham mưu cho HĐQT về quản lý rủi ro, họp định kỳ hàng tháng hoặc đột xuất theo yêu cầu. Cơ cấu quản trị rủi ro được vận hành và thực thi theo 3 tầng bảo vệ là: tầng 1, các đơn vị kinh doanh; tầng 2, phòng Quản lý rủi ro và Phòng Pháp lý; tầng 3, hệ thống kiểm soát nội bộ.

Thứ hai, sacombank vẫn đang tiếp tục vận hành và hoàn thiện hệ thống xếp hạng

tín dụng nội bộ.

Thứ ba, vận hành một số dịch vụ đi kèm để xác thực và đảm bảo tính năng bảo

mật, đảm bảo an tồn cho chủ thẻ như: Sacombank 3D Secure (Xác thực thanh toán trực tuyến), SMS báo giao dịch thẻ tự động, sử dụng hệ thống giám sát gian lận thẻ 24/7.

Những biện pháp áp dụng giúp hạn chế đáng kể tình trạng gian lận thẻ của Sacombank.

Bảng 1.3.3: Giả mạo phát hành sản phẩm thẻ của Sacombank (đơn vị: nghìn đồng)

Nhờ những nỗ lực và các biện pháp phịng ngừa rủi ro trong kinh doanh thẻ mà tính tới năm 2014, tình trạng giả mạo các loại thẻ của Sacombank giảm chỉ còn một nửa so với năm 2013, trong đó đặc biệt là giả mạo thẻ tín dụng quốc tế giảm chỉ còn 1/3 so với năm 2013.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, khóa luận có đưa ra những vấn đề cơ bản về thẻ thanh tốn, lịch sử hình thành thẻ thanh toán trên thế giới và Việt Nam, phân loại thẻ, quy trình thanh tốn và sử dụng thẻ. Đồng thời chương 1 cũng đề cập tởi rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh thẻ và kinh nghiệm hạn chế rủi ro trong kinh doanh thẻ của một số ngân hàng.

Thơng qua chương 1, khóa luận trình bày các cơ sở lý thuyết để tiếp tục nghiên cứu về thực trạng rủi ro trong kinh doanh thẻ của ngân hàng TMCP Á Châu giai đoạn vừa qua trong chương 2.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TRONG KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - ACB

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro trong kinh doanh thẻ tại NH TMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 687 (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w