Bên cạnh đó, sự hợp tác của các cơng ty Fintech và các ngân hàng thương mại đã làm thúc đẩy nhanh việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong các lĩnh vực xã hội. Trong lĩnh vực y tế, Bộ Y tế hiện nay đang đẩy mạnh triển khai thanh tốn chi phí khám, chữa bệnh mà khơng dùng tiền mặt. Tại hội nghị vào ngày 20/9/2019, Bộ Công thương và Bộ Y tế công bố hợp tác, triển khai và phát hành 15 triệu thẻ miễn phí trong chương trình “Một thẻ quốc gia” với mục đích triển khai “Thẻ khám bệnh thơng minh” với mục đích loại bỏ các bước khơng cần thiết trong quy trình khám bệnh, hồ sơ khám bệnh được lưu trực tuyến và bổ sung thêm hình thức thanh tốn khơng dùng hình tiền mặt [17]. Trong lĩnh vực giáo dục, thêm mới hình thức thu hộ học phí trên các trường đại học trên tồn quốc bằng thanh tốn điện tử. ... Mặt khác, trong hoạt động thương mại điện tử thì lại tập trung khai thác thanh tốn bằng các ví điện tử thay vì thanh tốn theo hình thức COD và sử dụng mơ hình FinTech - POS (Point Of Sale), thiết bị chấp nhận thanh toán tại chỗ bằng cách quẹt ngân hàng vào mà không cần phải khai báo thông tin thẻ nhằm tăng cường bảo mật và mọi giao dịch đều được mã hóa.
Thứ tư, tác động tới thị trường tài chính
Trong bối cảnh của sự khủng hoảng y tế do đại dịch COVID-19 đã khiến chính phủ áp dụng biện pháp giãn cách xã hội để hạn chế đi lại của người dân thì xu hướng thanh tốn giao dịch trực tuyến đã trở thành xu hướng mới để hạn chế giao tiếp. Các đơn vị trong ngành ngân hàng đã hợp tác với các công ty Fintech cùng nghiên cứu, ứng dụng nhiều công nghệ mới, hiện đại vào trong hoạt động thanh tốn: sử dụng cơng nghệ sinh trắc học, sử dụng QR Code, xác thực mã OTP bằng token, cơng nghệ mPOS