Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát về Cục Hải quan thành phố Hà Nội
3.1.1. Quá trình phát triển và một số kết quả hoạt động của Cục Hải quan thành phố Hà Nội
3.1. Khái quát về Cục Hải quan thành phố Hà Nội
3.1.1. Quá trình phát triển và một số kết quả hoạt động của Cục Hải quan thành phố Hà Nội quan thành phố Hà Nội
- Ngày 02/4/1955, Bộ trưởng Bộ Công thương Phan Anh ký Nghị định số 34/BCT/KB/NĐ thành lập Sở hải quan Hà Nội (nay là Cục hải quan thành phố Hà Nội), trực thuộc Sở hải quan trung ương để thực hiện quyền kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan trên địa bàn thủ đô và nhiều vùng lân cận. Trải qua hơn 60 năm phấn đấu, lực lượng hải quan thủ đô không ngừng phát triển. Đến nay, bộ máy Cục hải quan thành phố Hà Nội có 11 Phịng, ban và 13 Chi cục trực thuộc. Biên chế toàn Cục là 940 người, với 2% trình độ trên đại học, 73% trình độ đại học, 25% cao đẳng và trung cấp.
- Cục hải quan thành phố Hà Nội có chức năng, nhiệm vụ sau đây:
+ Tiến hành thủ tục, thực hiện kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan đối với các đối tượng chịu sự giám sát - quản lý về hải quan
+ Tổ chức thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu và các loại thuế khác theo quy định của nhà nước.
+ Tổ chức đấu tranh chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, chống ma túy và xử lý các vi phạm về hải quan.
+ Tổ chức thống kê nhà nước về hải quan, kiến nghị đề xuất những vấn đề cần sửa đổi bổ sung về chế độ, chính sách, quy trình nghiệp vụ.
- Kết quả hoạt động của Cục hải quan thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015:
Giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015, nền kinh tế trong nước và thế giới có nhiều biến động, ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã tác động trực tiếp đến nền kinh tế Việt Nam, kéo theo những hệ lụy nhất định trong đó có hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu hàng hóa. Tuy
vậy, Cục hải quan thành phố Hà Nội đã khắc phục khó khăn và đạt những kết quả đáng ghi nhận trên tất cả các mặt hoạt động như giám sát quản lý, quản lý thuế xuất nhập khẩu, điều tra chống buôn lậu và gian lận thương mại, thu thập thông tin và quản lý rủi ro, KTSTQ, ứng dụng công nghệ thông tin, cải cách hành chính và hiện đại hóa hải quan, xây dựng lực lượng gồm tổ chức cán bộ, thanh tra kiểm tra và giải quyết khiếu nại tố cáo, tài vụ quản trị và văn phòng.
Bảng 3.1: Số liệu doanh nghiệp, tờ khai và kim ngạch XNK
Năm 2011 2012 2013 2014 2015
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác các năm 2011-2015)
Với số lượng doanh nghiệp làm thủ tục hải quan và số lượng tờ khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu nêu trên, Cục hải quan thành phố Hà Nội đã thực hiện thu thuế và các khoản thu khác theo quy định trong thời gian từ năm 2011 đến năm 2015 là:
Bảng 3.2: Số thu ngân sách của Cục hải quan thành phố Hà Nội
Năm
2011 2012 2013 2014
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác các năm 2011-2015)
Cục Hải quan thành phố Hà Nội cũng đã làm thủ tục hải quan cho phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh qua cửa khẩu sân bay quốc tế Nội
Bài như sau:
Bảng 3.3: Số liệu phƣơng tiện vận tải xuất nhập cảnh
Năm Số phƣơng tiện (lƣợt) Xuất cảnh 2011 2012 2013 2014 2015
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác các năm 2011-2015)
Trong những năm qua, tình hình bn lậu, gian lận thương mại và vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới tiếp tục diễn biến phức tạp cả về phương thức thủ đoạn và hành vi, nhất là ở địa bàn sân bay quốc tế Nội Bài được xem là địa bàn nóng về vận chuyển trái phép sừng tê giác, ngà voi, vũ khí… Đứng trước những khó khăn nhất định nhưng Cục hải quan thành phố Hà Nội đã đạt được kết quả đáng ghi nhận trong hoạt động này thể hiện ở số vụ việc bắt giữ và số thu từ việc xử lý vi phạm hành chính sau đây:
Bảng 3.4: Số liệu về chống bn lậu, xử lý VPHC và ma túy
Năm 2011 2012 2013 2014 2015
3.1.2.1. Cơ cấu tổ chức của Chi cục kiểm tra sau thông quan
Chi cục Kiểm tra sau thông quan là một đơn vị trực thuộc Cục hải quan thành phố Hà Nội, được thành lập theo quyết định số 34/2006/QĐ-BTC ngày 06/06/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Hiện nay, cơ cấu tổ chức Chi cục
kiểm tra sau thông quan thuộc Cục hải quan thành phố Hà Nội bao gồm 05 Đội công tác là Đội nghiệp vụ 1, Đội nghiệp vụ 2, Đội nghiệp vụ 3, Đội nghiệp vụ 4 và Đội Tham mưu tổng hợp. Trong đó:
+ Đội nghiệp vụ 1: Thực hiện kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan.
+ Đội nghiệp vụ 2: Thực hiện kiểm tra sau thông quan về mã số, thuế suất.
+ Đội nghiệp vụ 3: Thực hiện kiểm tra sau thông quan đối với hàng gia công và sản xuất xuất khẩu.
+ Đội nghiệp vụ 4: Thực hiện kiểm tra sau thơng quan về chính sách thương mại.
+ Đội Tham mưu tổng hợp: Thực hiện công tác tham mưu, xử lý vi phạm; tổng hợp, thống kê, báo cáo và các cơng tác khác phát sinh tại Chi cục.
Mơ hình tổ chức như sau:
CHI CỤC TRƯỞNG PHĨ CHI CỤC TRƯỞNG ĐỘI NGHIỆP VỤ 1
Hình 3.1: Mơ hình tổ chức KTSTQ tại Cục hải quan
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Chi cục trƣởng Chi cục KTSTQ: Phụ trách chung, chịu trách nhiệm
trước Lãnh đạo Cục hải quan thành phố Hà Nội về toàn bộ hoạt động của Chi cục KTSTQ theo chức năng, nhiệm vụ được giao. Trực tiếp phụ trách các mảng công tác sau:
các Đội Nghiệp vụ, đánh giá CBCC và nhân viên của Chi cục theo đúng quy chế.
- Tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ các hoạt động nghiệp vụ tại Chi cục.
- Chỉ đạo xử phạt VPHC trong lĩnh vực hải quan thuộc thẩm quyền của Chi cục trưởng.
- Văn phòng, tài vụ, quản trị của Chi cục.
- Xây dựng chương trình kế hoạch cơng tác của Chi cục và tổ chức thực hiện các chương trình kế hoạch cơng tác.
- Xử lý văn bản hàng ngày trên mạng nội bộ (Netoffice) của Cục hải quan thành phố Hà Nội và thực hiện việc giao ban qua mạng.
- Chỉ đạo phối kết hợp với các đơn vị liên quan và thực hiện cơng tác bảo vệ chính trị nội bộ.
- Chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ đột xuất khác theo yêu cầu của Lãnh đạo Cục hải quan thành phố Hà Nội.
Phó Chi cục trƣởng: Giúp việc cho Chi cục trưởng và trực tiếp phụ
trách các Đội nghiệp vụ thuộc Chi cục; chỉ đạo, điều hành và thực hiện kiểm tra các mặt công tác sau:
- Thu thập xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan. Cải cách hành chính và hiện đại hố hải quan, CNTT và văn thư lưu trữ của Chi cục. Kế toán nghiệp vụ, kế tốn hành chính. Kiểm tra sau thơng quan.
- Đơn đốc địi nợ thuế. Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hải quan theo uỷ quyền của Chi cục trưởng.
- Thực hiện một số nhiệm vụ đột xuất khác khi được Chi cục trưởng giao.
Đội tham mƣu tổng hợp: thực hiện lập chương trình, kế hoạch
KTSTQ hàng năm trình Cục trưởng duyệt. Cơng tác báo cáo, tổng hợp, thống kê. Thực hiện kế tốn thuế, kế tốn hành chính, quản lý tài sản, quản lý ấn chỉ các loại. Văn thư, lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ KTSTQ. Giao và nhận hồ sơ XNK.
Các Đội nghiệp vụ: thực hiện thu thập, xử lý thông tin và trực tiếp
kiểm tra theo quy trình KTSTQ. Soạn thảo các quyết định hành chính trình người có thẩm quyền ký xử lý sau kiểm tra, ấn định thuế, lập biên bản vi phạm. Lập hồ sơ đã kết thúc kiểm tra sau thông quan, bàn giao lưu trữ Chi cục. Kiểm tra sau thông quan đối với dấu hiệu, chuyển nghiệp vụ, đột xuất.
3.1.2.2. Tình hình nhân sự của Chi cục kiểm tra sau thông quan
Số lượng cán bộ công chức tại Chi cục KTSTQ trực thuộc Cục hải quan thành phố Hà Nội tăng dần qua các năm. Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ thì vẫn cịn thiếu, vì vậy hiện tại cơng chức tại các Đội nghiệp vụ phải thực hiện kiêm nhiệm nhiều phần việc khác nhau, trong đó bao gồm Đội trưởng, Phó đội trưởng thuộc Chi cục cũng thực hiện công việc như công chức trong Đội. Cụ thể về thực trạng nhân sự được thể hiện bằng bảng số liệu thống kê sau đây:
Bảng 3.5: Số liệu công chức Chi cục kiểm tra sau thông quan
Năm Tổng số 2011 35 2012 42 2013 48 2014 56 2015 64
(Nguồn: Báo cáo của Phòng TCCB các năm 2011-2015)
Căn cứ bảng số liệu 3.5 cho thấy biên chế tại Chi cục KTSTQ có sự biến động theo từng năm. Tại chỉ thị số 568/CT-TCHQ ngày 09/02/2011 của
tổng số biên chế tồn Cục. Theo đó, Cục hải quan thành phố Hà Nội chưa đáp ứng yêu cầu về số lượng.
Về trình độ đào tạo được phân bổ tại Chi cục KTSTQ đã phần nào đảm bảo một số yêu cầu trong lĩnh vực KTSTQ, trong đó trình độ đại học là phần lớn. Cụ thể năm 2011 trình độ đại học chiếm 91%, năm 2012 là 92%, năm 2013 là 97%, năm 2014 là 98% và năm 2015 con số này là 96%. Theo kết quả thể hiện tại bảng tổng hợp điều tra số 3.15 cho thấy ý kiến đánh giá về nội dung“Việc bố trí trình độ cán bộ KTSTQ phù hợp với đặc điểm hoạt động
KTSTQ tại Cục Hải quan thành phố Hà Nội” có 55/80 phiếu của DN đồng ý
ý kiến này (chiếm 69%) và 6,25% là ý kiến rất đồng ý; tương tự kết quả này, trong tổng số 50 phiếu từ phia cán bộ cơng chức thì có 54% ý kiến đồng ý và 18% rất đồng ý.
Về đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ cơng chức KTSTQ, trong thời gian từ năm 2011 đến năm 2015, chủ yếu thể hiện ở việc cử cán bộ công chức tham gia tập huấn các lớp liên quan đến hoạt động kiểm tra sau thông quan cũng đã được thực hiện theo yêu cầu của Tổng cục hải quan. Mỗi năm Cục hải quan thành phố Hà Nội đã cử từ 01 đến 02 lượt cơng chức tham gia các khóa đào tạo, tập huấn nghiệp vụ KTSTQ do cơ quanTổng cục tổ chức, bên cạnh đó, hàng năm Cục đã chủ động trong việc tự đào tạo cho đội ngũ KTSTQ ngay tại Cục với số lượng là 01 lượt đào tạo. Nhận thấy đây là con số khiêm tốn so với yêu cầu ngày càng cao về trình độ mà cán bộ công chức phải đáp ứng nhất là đội ngũ cán bộ KTSTQ.
3.2. Phân tích thực trạng cơng tác kiểm tra sau thông quan3.2.1. Thực trạng lập kế hoạch kiểm tra sau thông quan 3.2.1. Thực trạng lập kế hoạch kiểm tra sau thông quan
- Cục hải quan thành phố Hà Nội xây dựng kế hoạch hoạt động theo từng năm, trong đó bao gồm nội dung về KTSTQ. Chi cục KTSTQ là đơn vị trực tiếp đề xuất, tham mưu lãnh đạo Cục về các nội dung liên quan đến hoạt động KTSTQ.
- Căn cứ kết quả đạt được của năm trước so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra, trên cơ sở đúc rút kinh nghiệm và thông tin thu thập được trong và ngoài ngành hải quan, Chi cục KTSTQ tiến hành đề xuất, tham mưu cho Cục trưởng
kế hoạch KTSTQ trong năm tiếp theo để trình Tổng cục hải quan phê duyệt. Trong đó, kế hoạch phải chỉ rõ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu sẽ tiến hành KTSTQ trong năm tiếp theo, hình thức kiểm tra tại trụ sở cơ quan hải quan hoặc kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp. Bản kế hoạch cần đảm bảo các nội dung thông tin về doanh nghiệp như tên doanh nghiệp theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, mã số thuế, hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp, phạm vi về thời gian và nội dung KTSTQ. Sau khi đã được Tổng cục hải quan phê duyệt kế hoạch này, Cục hải quan thành phố Hà Nội sẽ tiến hành giao cho Chi cục KTSTQ lập bảng đăng ký tiến độ thực hiện kế hoạch của năm đó, nội dung kiểm tra sẽ được cụ thể hồn thành các cơng việc chi tiết, phân công thực hiện và thời gian kết thúc. Tuy nhiên, do việc thu thập, tổng hợp thông tin ban đầu còn yếu, xuất phát từ khâu kiểm tra hồ sơ cho đến thơng tin do các Phịng ban, Chi cục cung cấp nên trong bản kế hoạch do Cục hải quan thành phố Hà Nội lập thường không chi tiết và thiếu thông tin về phạm vi kiểm tra, nội dung kiểm tra, không dự kiến được số thuế sẽ thu sau khi kết thúc kiểm tra. Bên cạnh đó, nhận thấy bản kế hoạch do Cục hải quan thành phố Hà Nội cũng chưa thể hiện được nội dung kiểm tra theo chuyên đề.
Bảng 3.6: Kế hoạch kiểm tra sau thông quan
Năm 2011 2012 2013 2014 2015
- Việc thực hiện kế hoạch KTSTQ trong giai đoạn 2011-2015 tuy gặp phải những khó khăn nhất định nhưng Cục hải quan thành phố Hà Nội cũng đã triển khai kế hoạch KTSTQ theo đúng quy định pháp luật, bám sát chỉ đạo
của Tổng cục hải quan về định hướng thực hiện và trong 5 năm vừa qua đã đạt được những kết quả sau đây:
+ Số doanh nghiệp được kiểm tra sau thơng quan đã tăng qua từng năm, ngun nhân chính là do cơ sở pháp lý về kiểm tra sau thơng quan đã từng bước được hồn thiện, tạo cơ sở vững chắc ban đầu cho lực lượng kiểm tra sau. Bên cạnh đó, trong khoảng phạm vi thời gian tác giả nghiên cứu thì có những điểm đáng lưu ý làm tăng số vụ việc kiểm tra sau thông quan được tiến hành bởi Cục hải quan thành phố Hà Nội, đó là việc Tổng cục hải quan ban hành quy trình hướng dẫn chi tiết về kiểm tra sau thơng quan và đặc biệt trong năm 2011, Tổng cục hải quan đã ban hành chỉ thị số 568/CT-TCHQ ngày 09/02/2011 nhằm đôn đốc, tăng cường kiểm tra sau thông quan đến từng Cục hải quan tỉnh, thành phố. Kết quả như sau:
Bảng 3.7: Số DN KTSTQ trên tổng số DN hoạt động XNK
Năm kiểm tra Tổng số DN đƣợc kiểm tra Tổng số DN hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn thành phố Hà Nội Chiếm tỷ lệ %
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác các năm 2011-2015)
+ Số vụ việc kiểm tra sau thông quan tại trụ sở doanh nghiệp xuất nhập khẩu còn thấp so với tổng số doanh nghiệp đã được kiểm tra sau thông quan.
Bảng 3.8: Số liệu về kết quả kiểm tra sau thông quan tại doanh nghiệp
Năm kiểm tra Tổng số DN đƣợc kiểm tra KTSTQ tại trụ sở DN Chiếm tỷ lệ %
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác các năm 2011-2015)
+ Trong 5 năm (từ năm 2011 đến năm 2015) số thu từ KTSTQ của Cục hải quan thành phố Hà Nội tuy không chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chỉ tiêu thu nộp ngân sách do cấp trên giao nhưng số thu đã tăng lên đáng kể theo từng năm.
Bảng 3.9: Số truy thu từ kiểm tra sau thông quan
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác các năm 2011-2015)
+ Cục hải quan thành phố Hà Nội đã thông qua kiểm tra sau thơng quan để có thể đánh giá được mức độ tuân thủ pháp luật về hải quan của các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu. Trên thực tế, việc đánh giá này dựa trên kết quả kiểm tra sau thông quan với các mức độ đánh giá theo tiêu chuẩn chung như “Chấp hành tốt/Chưa chấp hành tốt/Đưa vào diện tiếp tục theo dõi”. Theo đó, kết quả đánh giá trong thời gian từ năm 2011 đến năm 2015 được thể hiện như sau:
Bảng 3.10: Số DN đánh giá tuân thủ trên tổng số DN hoạt động XNK
Năm kiểm tra
Tổng số DN đƣợc đánh giá tuân thủ theo kết quả kiểm tra
Tỷ lệ so với DN hoạt động XNK trên địa bàn thành phố Hà Nội (%)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác các năm 2011-2015)
+ Căn cứ vào thực tế biên chế hiện có, Cục Hải quan thành phố Hà Nội đã bố trí cán bộ, cơng chức kiểm tra sau thơng quan với tỷ lệ từ 3,9% đến