Khái quát tình hình nợ xấu tại BIDV

Một phần của tài liệu Quản trị nợ xấu tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam khoá luận tốt nghiệp 620 (Trang 55 - 60)

Chương 2 Thực trạng quản trị nợ xấu tại BIDV

2.2. Quản trị nợ xấu tại BIDV

2.2.1. Khái quát tình hình nợ xấu tại BIDV

Trước hết, có thể xem xét tổng quát thực trạng nợ xấu của BIDV giai đoạn 2011- 2014, đồng thời so sánh tương quan với 2 ngân hàng thương mại cổ phần lớn khác là VietinBank, Vietcombank và trung bình tồn ngành qua biểu đồ dưới đây :

lai trong điều kiện thị trường mua bán nợ còn yếu kém và ảm đảm như hiện nay.

Biểu đồ 2.4: Tv lệ các nhóm nợ của BIDV (%)

Biểu đồ 2.3: Ty lệ nợ xảu một sỗngản hàng giai đoạn 2011-2014

Đơn vị: 0 O

BlDV 'Vietinbank Vietcombank Trung bình ngành (*)

Nguồn : Tổng hợp từ báo cáo thường niên của các Ngân hàng. (*) : Số liệu NHNN cơng bố trên website http://sbv.gov.vn

Nhìn vào đồ thị ta thấy, giai đoạn trước cổ phần hóa (5/2012), tỷ lệ nợ xấu của BIDV ở mức cao hơn nhiều so với ngân hàng VietinBank và Vietcombank, nhưng vẫn trong tầm kiểm soát và đảm bảo yêu cầu của NHNN là dưới 3%.Từ sau khi cổ phần hóa, BIDV đã nỗ lực trong việc nâng cao chất lượng tín dụng, minh bạch hóa thông tin, phát triển theo định hướng NHTM cổ phần hiện đại, thực hiện đề án tái cơ cấu ngành ngân hàng của NHNN , cùng với đó BIDV ln chủ động trong việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định của pháp luật do đó tỷ lệ nợ xấu được cải thiện đáng kể, xuống mức 2.03 % vào cuối năm 2014. Một yếu tố khác phản ánh lý do nợ xấu BIDV tiếp tục giảm là do BIDV thực hiện bán nợ cho VAMC, BIDV là một trong những ngân hàng điển hình và dẫn đầu về tỷ lệ bán nợ xấu cho VAMC năm 2014.Tuy nhiên, việc bán nợ xấu cho VAMC đem lại rủi ro nợ xấu tăng cao, ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín của BIDV trong trường hợp VAMC khơng thu hồi được những khoản nợ đó, và chúng lại quay lại BIDV.Thực chất việc bán nợ cho VAMC chỉ tạm thời làm đẹp báo cáo tài chính, giảm tỷ

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Nợ xấu 8.122 9.161 8.839 9.056

Nợ dưới tiêu chuẩn 5.244 64,57 5.857 63,93 3.946 44,64 4.714 52,05

Nợ nghi ngờ 120 5,17 125 9,01 184 7,74 1.076 11,88

Nợ có khả năng mất vốn

2.458 30,26 2.479 27,06 4.209 47,62 3.267 36,07

■ Tỳ lệ nợ nhóm 1 "Tỳ lệ nợ nhóm 2 ■ Tỳ lệ nợ nhóm 3.4.5

Nguồn : Tính tốn của tác giả từ báo cáo thường niên BIDVXem phụ lục 3

Từ biểu đồ cho thấy, nợ nhóm 1 vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất và có xu hướng tăng dần qua các năm từ 85% năm 2011 lên xấp xỉ 93 % năm 2014 phù hợp với sự tăng trưởng tín dụng thời kỳ này.Trong khi đó, tỷ lệ nợ xấu thì có sự giảm đáng kể.Tỷ lệ nợ xấu giảm một phần do ngân hàng đã thực hiện đề án tái cấu trúc ngân hàng. Chú trọng hơn đến cơng tác phịng ngừa nợ xấu phát sinh cũng như thực hiện các biện pháp xử lý nợ xấu đã phát sinh. Để nâng cao hiệu quả quản trị nợ xấu, BIDV đã gắn trách nhiệm của cán bộ tín dụng đối với các khoản nợ quá hạn do cán bộ tín dụng quản lý. Chính điều này đã nâng cao ý thức kiểm tra, giám sát thu hồi nợ. Các gian lận tham ô, thông đồng với khách hàng được xử lý nghiêm minh.

Đối với các khoản vay có vấn đề, ngân hàng có những biện pháp xử lý cụ thể.Các khoản vay có rủi ro hoặc tiềm ẩn rủi ro được Hội đồng xử lý rủi ro làm việc. Đối với các khoản vay rủi ro do nguyên nhân bất khả kháng sẽ được ngân hàng xem xét gia hạn nợ và có biện pháp hỗ trợ khách hàng trong việc trả nợ.

Một trong những biện pháp mà ngân hàng dùng để phịng ngừa rủi ro đó là trích lập dự phịng. BIDV đã trích lập dự phịng chung và cụ thể theo kết quả phân loại nợ theo quy định hiện hành của NHNN và các quy định hiện hành của ngân hàng.

Nợ xấu của BIDV giảm dần trong giai đoạn 2011-2014, tuy nhiên tỷ trọng từng nhóm nợ trong các khoản nợ xấu lại có những xu hướng khác nhau.

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 DP chung cho vay khách hàng 1.992 2.311 2.665 3.139 DP cụ thể cho vay khách hàng 3.865 3.603 3.480 3.484

Tổng 5.857 5.914 6.145 6.623

Biểu đồ 2.5 : Cơ cấu nợ xấu của BIDV giai đoạn 2011-2014 (%)

Nguồn : Tác giả tổng hợp từ báo cáo thường niên BIDV các năm

Trong các khoản nợ xấu thì nợ dưới chuẩn ( nhóm 3) chiếm tỷ trọng lớn nhất, tuy nhiên có xu hướng giảm dần từ sau khi BIDV cổ phần hóa thay vào đó nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn có xu hướng tăng cao hơn giai đoạn trước khi cổ phần hóa. Đặc biệt đáng lưu tâm là tỷ trọng nợ nghi ngờ chiếm tỷ trọng thấp nhất, bình quân giai đoạn 2011- 2014 dưới 10% trong khi nợ có khả năng mất vốn chiếm tỷ trọng lớn, cho thấy rủi ro mà không thu hồi được nợ của BIDV rất cao, kéo theo đó là số tiền trích lập dự phòng rủi ro cũng tăng lên đáng kể theo tỷ lệ yêu cầu của NHNN đối với từng nhóm nợ.Năm 2014, tỷ lệ nợ nhóm 5 giảm đáng kể tuy nhiên điều này có lẽ xuất phát từ việc BIDV bán hơn 6000 tỷ nợ xấu trên sổ sách cho VAMC nhưng kèm theo đó cũng là nỗ lực và hiệu quả từ việc cải cách và nâng cao ý thức quản trị nợ xấu đến mỗi cán bộ công nhân viên.

Bảng 2.4.Quỹ dự phòng rủi ro cho vay khách hàng của BIDV giai đoạn 2011-2014

phòng cụ thể do những khoản nợ tồn đọng, nợ nhóm 5 lớn.Bên cạnh đó, quỹ dự phịng có xu hướng tăng lên trong giai đoạn 2011-2013. Trong giai đoạn này, tỷ lệ nợ xấu của BIDV đã phần nào được cải thiện, tỷ lệ nợ xấu giảm xuống, việc trích lập dự phịng tăng do sự tăng lên do sự tăng trưởng tín dụng và dự phịng bắt buộc cho trái phiếu VAMC ( BIDV đã bán hơn 6000 tỷ đồng nợ xấu cho VAMC năm 2014). Điều này cũng cho thấy BIDV chấp hành tốt quy định của NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro.

Một phần của tài liệu Quản trị nợ xấu tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam khoá luận tốt nghiệp 620 (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w