Chương 2 Thực trạng quản trị nợ xấu tại BIDV
3.3. Một số kiến nghị
❖ Kiến nghị với chính phủ
- Chính phủ cần sớm hồn thiện khn khổ pháp lý về tiền tệ, hoạt động ngân hàng, đặc biệt là các quy định an toàn hoạt động ngân hàng để hỗ trợ cho quá trình tái cơ cấu TCTD; các cơ chế, chính sách, khuyến khích miễn giảm thuế, phí để hỗ trợ TCTD trong xử lý nợ xấu và các tài sản đảm bảo tiền vay, giảm thuế, phí liên quan đến các giao dịch sáp nhập, hợp nhất, mua lại.
- Hoàn thiện cơ chế pháp lý trong việc xử lý tài sản đảm bảo, nhất là đối với tài sản đảm bảo là bất động sản.Đảm bảo sự thống nhất áp dụng trong toàn hệ thống về đảm bảo tiền vay từ khâu xem xét, thẩm định , đánh giá, chấp nhận biện pháp đảm bảo đến kiểm tra, rà soát, đánh giá lại tài sản và xử lý tài sản khi khách hàng mất khả năng trả nợ hay vi phạm nghĩa vụ trả nợ.Chính phủ cần có các quy định cụ thể, tạo khuôn khổ pháp lý cho các công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản BAMC có thể chủ động phát mại tài sản , nhất là về cơ chế đấu giá, phát mại các tài sản cầm cố, thế chấp, chuyển nhượng quyền sở hữu đất, phát mại tài sản thuộc sở hữu của DNNN.
- Đẩy nhanh tiến độ tái cơ cấu, cổ phần hóa các DNNN để giúp ngân hàng có điều kiện tiến hành thu nợ cũng như tạo nên khu vực kinh tế mới năng động, hiệu quả. - Tăng cường vai trị giám sát, kiểm sốt đối với doanh nghiệp.Phát triên hoạt động
kiểm tốn bắt buộc đối với doanh nghiệp, thực hiện cơng khai, minh bạch thơng tin và tình hình tài chính trên cơ sở các báo cáo tài chính đã được kiểm tốn.
- Xây dựng hành lang pháp lý,hỗ trợ và đẩy mạnh sự phát triển của thị trường mua bán nợ.
❖ Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
- Tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát hệ thống ngân hàng đảm bảo công khai minh bạch trong từng hoạt động của TCTD, đảm bảo sinh lợi trên cơ sở an toàn cho từng ngân hàng cũng như cả hệ thống.Các quy định ban hành phải được các ngân hàng thực hiện một cách thống nhất, bám sát hỗ trợ phát huy vai trò của
VAMC, phấn đấu đến 2015 xử lý xong số nợ xấu hiện nay và triển khai áp dụng một số văn bản quan trọng về quản lý rủi ro.
- NHNN cần thực hiện đồng bộ các giải pháp để xử lý và hạn chế nợ xấu mới phát sinh : phối hợp bộ ngành liên quan về vấn đề xử lý tài sản đảm bảo của các khoản nợ được bán cho Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam ( VAMC); yêu cầu và giám sát thực hiện phân loại nợ đầy đủ, chính xác, ưu tiên nguồn lực trích lập dự phịng rủi ro.
- Lượng hóa trình độ cán bộ lãnh đạo NHTM theo nguyên tắc gắn trách nhiệm của lãnh đạo với việc quản trị ngân hàng, như rút ngắn thời gian tại chức, thuyên chuyển công tác, liên đới trách nhiệm chịu bồi thường,... nếu để chỉ tiêu nợ xấu cao, kéo dài.
- Đẩy mạnh cải cách, tái cơ cấu ngành ngân hàng theo hướng hiện đại hóa để tăng cường khả năng quản trị, năng lực cạnh tranh, tiềm lực tài chính của các NHTM. - Có cơ chế chính sách và biện pháp hỗ trợ các NHTM . Đặc biệt là nâng cao khả
Tóm tắt chương 3
Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, tác giả đã đưa định hướng hoạt động tín dụng cho và trình bày một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị nợ xấu của BIDV và đề xuất với NHNN, chính phủ để góp phần tăng cường hoạt động quản lý nợ xấu, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra.
Kết luận
Quản trị nợ xấu trong hoạt động ngân hàng nhằm nâng cao chất lượng các khoản vay, giảm chi phí hoạt động, tăng thu nhập, nâng cao năng lực tài chính, khả năng cạnh tranh của các NHTM trong điều kiện Ngành ngân hàng cũng như nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu và rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới.Trong bối cảnh nền kinh tế chưa phục hồi sau cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu,sự bất ổn kinh tế, chính trị vẫn chưa có điểm dừng thì quản trị nợ xấu lại càng trở lên cấp thiết hơn bao giờ hết, và hiện đang trở thành vấn đề quan trọng, xuyên suốt trong hoạt động ngân hàng.
Việc hạn chế thấp nhất các rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng của NHTM sẽ giúp các NHTM thực hiện tốt vai trị, chức năng trung gian tài chính trong nền kinh tế, giúp cho các tổ chức, thành phần kinh tế có điều kiện mở rộng kinh doanh có hiệu quả, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển bền vững của nền kinh tế.
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động Quản trị nợ xấu tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, tác giả đã đi vào phân tích và nêu ra những mặt đạt được và hạn chế trong quản trị nợ xấu tại BIDV, từ đó đưa ra một số định hướng, giải pháp, kiến nghị với mong muốn hoạt động này ngày càng hiệu quả, phát triển tại BIDV, góp phần nâng cao vị thế, uy tín và giảm thiểu rủi ro cho hoạt động ngân hàng.
Đề tài “Quản trị nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam” về cơ bản đã khái quát được các nhiệm vụ sau :
Khái quát những vấn đề cơ bản về nợ xấu và quản trị nợ xấu ngân hàng.
- Tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng quản trị nợ xấu tại Ngân hàng BIDV.Những thành tựu ngân hàng đã đạt được cũng như những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động quản trị nợ xấu tại ngân hàng.
- Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị với ngân hàng BIDV, Chính phủ và Ngân hàng nhà nước về giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro nợ xấu phát sinh cũng như nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu đã phát sinh.
Mặc dù hết sức cố gắng trong việc nghiên cứu nhưng do thời gian và trình độ có hạn, đề tài chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót.Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cơ và hội đồng khoa học để đề tài được hoàn thiện hơn.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Đỗ Quỳnh Anh- Nguyễn Đức Hùng, Phân tích thực tiễn về những yếu tố quyết
định nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, 2013, Seminar 07-VEPR.
2. Bản dịch Basel IIJTieng Việt
3. Trung tâm thông tin tư liệu CIEM, số 1/2013, Giải quyết nợ xấu-Vấn đề mấu chốt
trong tái cơ cấu hệ thống ngân hàng.
4. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Bản công bố thông tin lần đầu IPO, Bản cáo bạch 2013,Quyết định, nghị quyết ngân hàng, Báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính đã kiểm tốn giai đoạn 2011-2014.
5. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Sổ tay tín dụng, Tài liệu tập huấn cơng
tác quản lý rủi ro tín dụng, 2010.
6. Nguyễn Kim Đức, Hoạt động thẩm định giá trong việc xử lý nợ xấu tại hệ thống
ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.
7. KPMG, Khảo sát ngành ngân hàng Việt Nam năm 2013.
8. Đàm Truyền Uyên Ly, Luận văn thạc sĩ kinh tế, ĐH Đà Nằng, Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam,2012.
9. MBAMCJ Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội, Xử lý nợ xấu- Nhìn từ kinh nghiệm các nước.
10.Nguyễn Thành Nam,Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng_số 135,HVNH, Vấn đề xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, 2013.
11.Hà Thị Hồng Nhung,Luận văn thạc sĩ kinh tế thế giới, Đại học Ngoại thương,
Quản trị nợ xấu trong ngân hàng thương mại, thực trạng và giải pháp trong ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam,2011.
12.Ngân hàng Nhà nước, Quyết định, thông tư quy định về đảm bảo an toàn trong
hoạt động của TCTC, quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD.
13.Perter S.Rose, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Đại học Kinh tế Quốc dân.
14.Nguyễn Thị Hồi Phương, Luận án Tiến sĩ, KTQD, Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam, 2012.
15.Nguyễn Thị Thu Trang, K8-HVNH,Khóa luận tốt nghiệp, Quản lý nợ xấu tại ngân
hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam.
16.Phạm Thu Trang,Chuyên đề tốt nghiệp,KTQD, Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi
nhánh Sở giao dịch 1- ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam.
17. GS.TS.Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại.
18. Website: www.bidv.com.vn ; http://www.mbamc.com.vn/ ; www.bis.org ;
www.sbv.gov.vn ; http://www.ncseif.gov.vn ; http://finance.tvsi.com.vn
Phụ lục 1. Khoan 2,3 Điều 10 Thông tư 02/2013/TT-NHNN”
2. Nợ được phân loại vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn trong các trường hợp sau đây:
a) Đối với nợ quá hạn, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn (kể cả nhóm 1) khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây: (i) Khách hàng đã trả đầy đủ phần nợ gốc và lãi bị quá hạn kể cả lãi áp dụng đối với nợ gốc quá hạn) và nợ gốc và lãi của các kỳ hạn trả nợ tiếp theo trong thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng đối với nợ trung và dài hạn, 01 (một) tháng đối với nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn;
(ii) Có tài liệu, hồ sơ chứng minh việc khách hàng đã trả nợ;
(iii) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có đủ cơ sở thơng tin, tài liệu đánh giá khách hàng có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn.
b) Đối với nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn (kể cả nhóm 1) khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
(i) Khách hàng đã trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại trong thời gian tối thiểu 03 tháng đối với nợ trung và dài hạn, 01 (một) tháng đối với nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn được cơ cấu lại;
(ii) Có tài liệu, hồ sơ chứng minh việc khách hàng đã trả nợ;
(iii) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có đủ cơ sở thơng tin, tài liệu để đánh giá khách hàng có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn đã được cơ cấu lại.
trường kinh tế);
b) Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời, khả năng thanh tốn, tỷ lệ nợ trên vốn, dịng tiền, khả
năng trả nợ của khách hàng suy giảm liên tục hoặc có biến động lớn theo chiều hướng suy giảm qua 03 lần đánh giá, phân loại nợ liên tục;
c) Khách hàng không cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thơng tin tài chính theo yêu cầu của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài để đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng.
d) Khoản nợ đã được phân loại vào nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4 theo quy định tại điểm a, b và c khoản này từ 01 (một) năm trở lên nhưng khơng đủ điều kiện phân loại vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn.
đ) Nợ mà hành vi cấp tín dụng bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.
Phụ lục 2. Điều 11 “Phân loại nợ và cam kết ngoại bảng theo phương pháp định tính ”
1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo 05 nhóm như sau:
a) Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn. Các cam kết ngoại bảng được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá là khách hàng có khả năng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết.
b) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân
hàng nước ngồi đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.
khả năng thực hiện cam kết.
c) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ngồi đánh giá là khơng có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá là có khả năng tổn thất.
Các cam kết ngoại bảng được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá là khách hàng khơng có khả năng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết.
d) Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá là có khả năng tổn thất cao.
Các cam kết ngoại bảng mà khả năng khách hàng không thực hiện cam kết là rất cao. đ) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá là khơng cịn khả năng thu hồi, mất vốn.
Các cam kết ngoại bảng mà khách hàng khơng cịn khả năng thực hiện nghĩa vụ cam kết. 2. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thực hiện phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo quy định tại khoản 1 Điều này phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
a) Có Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro của khoản nợ và có thời gian thử nghiệm tối thiểu 01 năm; b) Có chính sách dự phịng rủi ro theo quy định tại khoản 3 Điều 6 Thơng tư này;
c) Có chính sách quản lý rủi ro tín dụng, mơ hình giám sát rủi ro tín dụng, phương pháp xác định, đo lường rủi ro tín dụng (trong đó bao gồm cách thức đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng theo hợp đồng tín dụng, tài sản bảo đảm, khả năng thu hồi nợ) và quản lý nợ;
Tổng giám đốc (Giám đốc) trong việc phê duyệt, thực hiện và kiểm tra thực hiện Hệ
thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phịng của tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ngồi và tính độc lập của các bộ phận quản lý rủi ro.
e) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi gửi trực tiếp hoặc bằng đường bưu
điện cho Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) 01 bộ hồ
sơ đề
nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận phân loại nợ theo khoản 1 Điều này và khoản 2
Điều 2 Thông tư này, gồm các văn bản sau:
f) Văn bản của chi nhánh ngân hàng nước ngoài đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận
cho phép áp dụng chính sách dự phịng rủi ro của ngân hàng nước ngồi theo quy
định tại
khoản 2 Điều 2 Thơng tư này; văn bản của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho phép thực hiện phân loại nợ,
cam kết
ngoại bảng theo phương pháp định tính quy định tại khoản 1 Điều này, trong đó phải
chứng minh đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này;
g) Bản sao chính sách dự phịng rủi ro của ngân hàng nước ngoài đối với trường hợp quy
định tại khoản 2 Điều 2 Thông tư này; bản sao hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ,