6. Kết cấu của đề tài
2.2 Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại cụng ty Quang Vinh
2.2.1 Thực trạng huy động vốn
BảNG 2.2
bảng cân đối kế toán
stt chỉ tiêu
Tài sản
A Tài sản lƣu động
1 Tiền, tương đương tiền Khoản phải thu ngắn 2 hạn 3 Hàng tồn kho 4 Tài sản ngắn hạn khác B Tài sản cố định 1 Nguyên giá 2 Khấu hao Tổng cộng tài sản Nguồn vốn A Nợ phải trả 1 Nợ ngắn hạn 2 Nợ dài hạn B Vốn chủ sở hữu
1 Vốn đầu tư chủ sở hữu Lợi nhuận cha phân 2 phối
BẢNG 2.3
BẢNG Kấ DIỄN BIẾN NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦACễNG TY GIAI ĐOẠN 2012 – 2014
Stt Khoản mục
A Tài sản
1 Tiền mặt
2 Khoản phải thu 3 Hàng tồn kho 4 Tài sản cố định
Nguyờn giỏ Khấu hao lũy kế
B Nguồn vốn
1 Nợ ngắn hạn 2 Nợ dài hạn 3 Vốn chủ sở hữu
4 Lợi nhuận chưa phõn phối
BẢNG 2.4
PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN GIAI ĐOẠN 2012 ĐẾN 2014
đơn vị tỡnh: vnđ
Sử dụng vốn
2014/2012
Tăng tiền mặt 45.45%
Tăng khoản phải thu 1.59%
Tăng hàng tồn kho 52.96%
Giảm từ vay nợ
Theo phõn tỡch kết quả BẢNG 2.3 và BẢNG 2.4 cho thấy, cụng ty quảng cỏo Quang Vinh huy động vốn từ bốn nguồn chỡnh là vay NNH, vốn chủ sở hữu, nguồn vốn khấu hao TSCĐ và lói giữ lại của cụng ty.
Biểu đồ 1: Cơ cấu nguồn vốn của cụng ty
8,000,000,000 7,000,000,000 6,000,000,000 5,000,000,000 4,000,000,000 3,000,000,000 2,000,000,000 1,000,000,000 - Năm 2012 Nợ phải trả
Xột theo quỏ trớnh huy động vốn của cụng ty từ năm 2012 đến 2014 cụng ty đó huy động được lượng vốn trờn 1,453 triệu đồng. Về cơ cấu thành phần vốn, vốn chủ đạo của cụng ty vẫn là vốn chủ sở hữu chiếm gần 36% tổng vốn huy động được, sau đú là vốn vay ngắn hạn khoảng 28% tổng vốn huy động cũn lại là vốn từ nguồn khấu hao TSCĐ và lói giữ lại.
Về cỏc thành phần vốn trong cơ cấu, vốn chủ sở hữu luụn tăng lờn trong cỏc năm do cụng ty thực hiện chỡnh sỏch khụng chia cổ tức, sử dụng toàn bộ lượng cổ tức cú được để thực hiện tỏi đầu tư. Chỡnh vớ vậy, lượng vốn chủ sở hữu đó khụng ngừng tăng lờn trong thời gian vừa qua. Điều này rất tốt để cụng ty chủ động về nguồn vốn trong kinh doanh của mớnh. Với vốn vay ngắn hạn, thực chất khoản vốn này thực chất phải trả nhưng cụng ty chưa trả, tạm
thời chiếm dụng để cú vốn kinh doanh. Cỏc thành phần vốn cấu thành trong
BẢNG 2.5
THÀNH PHẦN VỐN NỢ NGẮN HẠN CỦA CễNG TY GIAI ĐOẠN 2012 - 2014
Stt Vốn vay ngắn hạn
1 Vay nợ tỡn dụng ngắn hạn
2 Phải trả người bỏn
3 Người mua trả tiền trước
4 Thuế và cỏc khoản phải nộp
Biểu đồ: Cơ cấu vốn nợ ngắn hạn của cụng ty Đơn vị tỡnh: đồng 500,000,000 450,000,000 400,000,000 350,000,000 300,000,000 250,000,000 200,000,000 150,000,000 100,000,000 50,000,000 - Năm 2012 Nợ tớn dụng
Thuế và cỏc khoản phải nộp
Như vậy, trong cỏc kỳ kinh doanh cụng ty luụn chỳ trọng chiếm dụng trong ngắn hạn để bổ xung nguồn vốn kinh doanh của mớnh. Cụ thể, cỏc khoản nợ phải trả người bỏn luụn cao trong cỏc năm gần đõy, năm 2012 chiếm 62% khoản phải trả ngắn hạn và cú biến động tăng giảm qua cỏc năm, nhưng tỷ lệ nợ vẫn cao trờn 50% khoản vay ngắn hạn, tiếp theo là khoản người mua ứng tiền trước, khoản này cũng cú xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đõy, năm 2012 chỉ chiếm 19,3% nhưng 2013 đó chiếm 23% và đến 2014 đó chiếm 25% tổng vốn vay ngắn hạn của cụng ty. Khoản phải trả khỏc cũng cú xu hướng tăng giảm trong kỳ nhưng vẫn cú dấu hiệu tăng trong năm 2014.
Về xu hướng vận động, cụng ty ban đầu cú xu hướng muốn sử dụng vốn chiếm dụng của nhà cung cấp, khoản này tăng cao từ năm 2012 đến 2013
xuất kinh doanh, khoản này giảm chứng tỏ nhà cung cấp cũng cần vốn để sản xuất kinh doanh và cỏch huy động vốn này của cụng ty là khụng bền vững. Đối với cỏc NNH khỏc mang tỡnh chu kỳ thớ tốc độ tăng giảm khụng đỏng kể, vớ cụng ty khụng thể trả chậm cỏc khoản phải trả cho nhà nước quỏ hạn được. Tuy nhiờn, nhớn vào BẢNG 2.5 chỳng ta thấy cụng ty đang hớnh thành một kờnh huy động mới, khả thi hơn là huy động vốn từ việc yờu cầu khỏch hàng ứng trước tiền hàng, khoản này tăng nhanh từ năm 2012 chỉ chiếm 19% đến năm 2013 đó chiếm 23% và đến năm 2014 đó chiếm 25% tổng khoản vay NNH của cụng ty, việc huy động vốn theo cỏch thức này cú ý nghĩa rất lớn trong sản xuất kinh doanh. Nú vừa tạo ra đồng vốn để cụng ty cú thể quay vũng lại vừa trỏnh rủi ro khỏch hàng bỏ hàng húa đó đặt hàng tại cụng ty. Về khoản vốn huy động từ khấu hao TSCĐ, đõy là vốn cụng ty cú được do được hoàn lại tiền khấu hao TSCĐ, về giỏ trị, cụng ty cú một lượng giỏ trị khấu hao đều trong một thời gian nhất định, cụ thể mỗi năm cụng ty cú thể thu hồi được trờn 120 triệu đồng từ khấu hao TSCĐ để tỏi đầu tư.
Về khoản lói giữ lại, cụng ty thực hiện chỡnh sỏch khụng chia cổ tức để tăng vốn cho hoạt động kinh doanh, hàng năm cụng ty sản xuất kinh doanh cú lói đó dựng tồn bộ sỗ lói này để tỏi đầu tư, năm 2012, cụng ty cú lói trờn 137 triệu, cụng ty đó bổ xung vào vốn kinh doanh tăng hơn 6,325 triệu đồng trong năm 2013 và đến năm 2014 vốn chủ sở hữu của cụng ty đó tăng lờn trờn 6,737 triệu đồng.
Như vậy, trong kỳ hoạt động kinh doanh của mớnh, cụng ty về cơ bản là sử dụng vốn chủ sở hữu để thực hiện sản xuất kinh doanh, sau khi cụng việc kinh doanh diễn ra thuận lợi cụng ty đó sử dụng nguồn vốn khấu hao của cụng ty và thực hiện chiếm dụng vốn kinh doanh của bạn hàng để quay vũng vốn. Với cỏch huy động vốn này, cụng ty đó cú một lượng vốn lớn để thực hiện cụng
việc kinh doanh của mớnh. Hơn nữa, cụng ty đó sử dụng tồn bộ số lói của cụng ty cú để thực hiện tỏi đầu tư, gúp vào vốn chủ sở hữu làm tăng vốn vốn kinh doanh.
Tuy nhiờn, cụng ty huy động vốn khụng thực hiện một cơ cấu vốn tối ưu nào, luụn làm phỏ vỡ cơ cấu vốn của cụng ty, cỏch thức huy động vốn của cụng ty chỉ quan tõm đến huy động vốn được bao nhiờu? Chứ khụng quan tõm đến giữ vững cơ cấu vốn như thế nào?
120.00% 100.00% 100.00% 80.00% 66.63% 60.11% 60.00% 39.89% 40.00% 33.37% 20.00% 0.00% 0.00%
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Theo Bảng phõn tỡch trờn ta thấy, mặc dự nguồn vốn bổ sung từ khấu hao ở cỏc năm 2013 và 2014 là như nhau nhưng cơ cấu vốn của thành phần vốn này lại khụng giống nhau ở cỏc năm. Năm 2013 thành phần vốn này chiếm 11.1% tổng vốn của cụng ty nhưng đến năm 2014 đó tăng lờn 22.09%, cũn vốn chủ sở hữu mặc dự năm 2013 cú được bổ sung thờm vốn từ lói giữ lại năm 2012 nhưng cơ cấu vốn chủ sở hữu vẫn giảm trong năm 2013 chỉ là 12.64% nhưng đến năm 2014 mặc dự lói giữ lại của năm 2013 bổ xung cho 2014 chỉ khoảng
385 triệu đồng nhưng cơ cấu vốn chủ sở hữu của cụng ty đó lờn đến 70.61%
tổng vốn. Việc huy động vốn này làm phỏ vỡ cơ cấu vốn của cụng ty, làm cho cỏc nhà hoạch định tài chỡnh khú nhận biết đõu là nguồn vốn chủ đạo của cụng ty để đỏp ứng cho sản xuất kinh doanh